- Sản phẩm may Triệu sản phẩm 1.800 2.850 4
VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚ
3.2.3. Khuyến nghị về phía doanh nghiệp
Doanh nghiệp cần thúc đẩy xuất khẩu các mặt hàng dệt may truyền thống với nỗ lực đa dạng hĩa sản phẩm kết hợp với nâng cao khả năng cạnh tranh khơng qua giá. Đây là chiến lược tận dụng tốt nhất ‘cái hiện cĩ’ cùng chuẩn bị các điều kiện cho cuộc cạnh tranh mới. Các mặt hàng dệt may xuất khẩu tận dụng lợi thế chi phí lao động thấp vẫn cĩ khả năng cạnh tranh trên thị trường thế giới và thị trường EU. Việc thúc đẩy xuất khẩu các mặt hàng truyền thống phải đi kèm với các nỗ lực hạn chế tối đa những rủi ro cĩ thể phát sinh. Chẳng hạn, doanh nghiệp phải chấp nhận và nâng cao khả năng thích ứng với những hàng rào kỹ thuật tại các thị trường phát triển. Thay vì tư thế bị động, doanh nghiệp cần chủ động để cĩ thể kiểm sốt được sản phẩm của mình ngay từ đầu. Thơng tin về chính sách, thị trường được Chính phủ và Hiệp hội cung cấp chính là nền tảng cho sự chủ động ấy. Đặc biệt, các doanh nghiệp cũng cần nắm bắt triển vọng tiếp cận các thị trường khi Việt Nam
đang đàm phán các hiệp định FTA.
Về dài hạn, doanh nghiệp cần nhận thức rằng chỉ cĩ đa dạng hĩa sản phẩm dệt may (bao gồm cả tạo sự khác biệt) và nâng cao khả năng cạnh tranh khơng qua giá mới đảm bảo xuất khẩu bền vững. Về thực chất, đây chính là quá trình tăng tỷ lệ giá trị gia tăng trong các mặt hàng xuất khẩu thơng qua đầu tư cĩ hiệu quả vào con người, vốn và cơng nghệ. Quá trình này cần thời gian, song doanh nghiệp cần bắt đầu thực hiện ngay với những chương trình hành động cụ thể. Khả năng cạnh tranh xuất khẩu trong dài hạn của doanh nghiệp chỉ cĩ thể được tăng cường khi doanh nghiệp đánh giá đúng bản thân, nỗ lực ‘vừa làm vừa học’ qua cạnh tranh, liên kết. và cĩ hiểu biết sâu sắc về thị trường.
Phạm vi hiểu biết trước hết là hệ thống ưu đãi tổng quan (GSP), qui định chống bán phá giá, và các rào cản phi thuế quan của các thị trường (đặc biệt là những quy định, yêu cầu được tiêu chuẩn hĩa). Cần tiếp cận các kênh thơng tin cĩ chất lượng4, học hỏi những bài học quá khứ của các nước và của chính Việt Nam. Tiếp đĩ là hiểu biết về nhu cầu của các thị trường, đặc biệt là các thị trường chính (Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản, v.v.) cĩ sức mua lớn, đa dạng về thị hiếu, cĩ cấu trúc dân số đặc thù và sự phân khúc thị trường tương đối rõ rệt, v.v.
Ví dụ, đối với thị trường Nhật Bản, các doanh nghiệp Việt Nam cần sử dụng nguồn nguyên phụ liệu nội địa hoặc được nhập khẩu từ Nhật Bản hoặc các nước ASEAN để được hưởng thuế suất 0% theo Hiệp định VJEPA. Tuy nhiên, theo Quyết định số 36/2008/QĐ-BTC về mức thuế nhập khẩu ưu đãi theo Hiệp định về Chương trình thuế quan ưu đãi cĩ hiệu lực chung (CEPT) cho giai đoạn 2008-2013, mức thuế nhập khẩu nguyên phụ liệu cho ngành may mặc từ các nước ASEAN chủ yếu ở mức 0-5%. Bên cạnh đĩ, các doanh
4 Chẳng hạn, với thị trường EU, http://europa.eu/index_en.htm và http://export-help.cec.eu.int/ là hai trang web giới thiệu thơng tin về các quy định liên quan đến hoạt động xuất nhập khẩu, mức hai trang web giới thiệu thơng tin về các quy định liên quan đến hoạt động xuất nhập khẩu, mức
nghiệp trong ngành cần phối hợp tốt với các cơ quan liên quan nhằm tổ chức tốt cơng tác xúc tiến thương mại tại Nhật Bản.