Về kim ngạch xuất khẩu và thị trường

Một phần của tài liệu phân tích chiến lược xuất khẩu hàng dệt may của việt nam thời gian qua và một số đề xuất trong thời gian tới (Trang 80 - 82)

- Sản phẩm may Triệu sản phẩm 1.800 2.850 4

3. Thành tựu và hạn chế cịn tồn tại của chiến lược xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam

3.1.1. Về kim ngạch xuất khẩu và thị trường

so với năm 2009, vượt 7% so với kế hoạch năm 2010. Với kim ngạch xuất khẩu đĩ, dệt may đã vượt dầu thơ, dẫn đầu ngành cơng nghiệp.

Trong những năm qua, ngành dệt may luơn đạt mức tăng trưởng trên 17%/năm. Năm 2009, nhờ nỗ lực của các doanh nghiệp và sự hỗ trợ từ các giải pháp kích cầu của chính phủ, kim ngạch xuất khẩu của ngành vẫn đạt trên 9 tỷ USD, giảm 0,4% so với năm 2008 trong điều kiện giá cả hàng hố thế giới giảm mạnh. Năm 2010, tồn ngành đã đạt mục tiêu kim ngạch xuất khẩu 11,2 tỷ USD, đưa dệt may trở thành ngành cĩ kim ngạch xuất khẩu cao nhất, đĩng gĩp đáng kể vào kim ngạch xuất khẩu chung của cả nước, duy trì được vị trí 10 nước xuất khẩu dệt may hàng đầu thế giới.

Theo Hiệp hội Dệt may Việt Nam (Vitas), năm 2010, Mỹ vẫn là thị trường chủ lực của dệt may Việt Nam. Trong tổng số kim ngạch xuất khẩu năm 2010 của ngành dệt may Việt Nam, xuất khẩu vào thị trường Mỹ đạt hơn 6 tỷ USD, tăng 22% so với năm 2009. Vì thế, thị phần xuất khẩu của dệt may Việt Nam tại thị trường Mỹ cũng tăng từ 4,6% lên 5,1%. Đáng chú ý là khi một số nước xuất khẩu dệt may vào Mỹ bị sụt giảm, Việt Nam vẫn đạt mức tăng trưởng cao (khoảng 20%), chiếm 55% thị phần xuất khẩu vào thị trường này, EU 20%, Nhật Bản gần 10%. Với những thuận lợi trong các Hiệp định thương mại được ký kết, Việt Nam đang mở rộng thị trường xuất khẩu dệt may sang nhiều thị trường tiềm năng khác.

Sự nỗ lực của tồn ngành dệt may trong năm qua đã đưa Việt Nam trở thành nhà cung ứng hàng dệt may lớn lọt vào tốp 5 nhà sản xuất dệt may lớn nhất thế giới và chiếm khoảng 2,5% trong tổng thị phần dệt may tồn cầu. Vitas khẳng định với mục tiêu đề ra 13 tỷ USD trong năm 2011 cĩ thể là hiện thực đối với ngành dệt may Việt Nam. Theo các chuyên gia, xu hướng dịch chuyển đơn hàng từ Trung Quốc sang Việt Nam ngày càng tăng do chúng ta đã và đang khẳng định được uy tín và trình độ tay nghề của đội ngũ cơng

nhân, sản xuất đạt tiêu chuẩn chất lượng quốc tế và giá cả phù hợp.

Một phần của tài liệu phân tích chiến lược xuất khẩu hàng dệt may của việt nam thời gian qua và một số đề xuất trong thời gian tới (Trang 80 - 82)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(107 trang)
w