Về củng cố thị trường nội địa

Một phần của tài liệu phân tích chiến lược xuất khẩu hàng dệt may của việt nam thời gian qua và một số đề xuất trong thời gian tới (Trang 82 - 83)

- Sản phẩm may Triệu sản phẩm 1.800 2.850 4

3. Thành tựu và hạn chế cịn tồn tại của chiến lược xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam

3.1.2. Về củng cố thị trường nội địa

Khơng chỉ tập trung vào mảng xuất khẩu như nhiều năm trước, thời gian qua, các doanh nghiệp dệt may đã coi trọng hơn thị trường trong nước khiến cho mảng thị trường dệt may nội địa ngày càng khởi sắc hơn. Nhiều doanh nghiệp khẳng định được chỗ đứng của mình. Cùng đĩ, nhiều doanh nghiệp đã đầu tư mạnh vào việc nghiên cứu thị trường, tăng cường cơng tác thiết kế thời trang và sản phẩm mới, tổ chức dây chuyền sản xuất chuyên biệt phù hợp, xây dựng thương hiệu, đẩy mạnh các hoạt động tiếp thị tại các thành phố lớn kết hợp với chương trình đưa hàng về nơng thơn; tham gia tích cực vào các chương trình "Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam"; "Doanh nghiệp dệt may đồng hành cùng đồng bào biển đảo của Tổ quốc", nhiều doanh nghiệp khơng những tăng thêm doanh thu, lợi nhuận, mà cịn thiết lập, mở rộng được mạng lưới tiêu thụ khắp cả nước. Đến nay, mạng lưới phân phối hàng dệt may cĩ mặt tại 63 tỉnh, thành phố, với khoảng 15.000 cửa hàng và đại lý bán hàng. Doanh thu nội địa tồn ngành năm 2011 là 65.000 tỷ đồng.

Tại thị trường trong nước, nhiều doanh nghiệp đã tập trung đổi mới tồn diện chiến lược phục vụ cho người tiêu dùng. Đầu tư mạnh hơn vào nghiên cứu thị trường, thị hiếu, tăng cường cơng tác thiết kế thời trang và sản phẩm mới, tổ chức dây chuyền sản xuất chuyên biệt phù hợp, đẩy mạnh các hoạt động tiếp thị tại các thành phố lớn kết hợp chương trình đưa hàng về nơng thơn và tăng uy tín thương hiệu.

Nhiều doanh nghiệp đã xem việc nghiên cứu sản xuất và tung ra thị trường những sản phẩm cĩ tính khác biệt cao như là một yếu tố để tăng hiệu quả kinh doanh và tăng năng lực cạnh tranh trong điều kiện hiện nay. Điều rất đáng mừng là bên cạnh sự khác biệt về kiểu dáng và thiết kế thời trang, nhiều doanh nghiệp đã đầu tư tạo sự khác biệt sâu hơn về cơng năng sản phẩm. Điển hình như sản phẩm chống nhăn của Việt Thắng, sợi và vải chống tĩnh điện,

chống UV của Dệt Thành Cơng, áo quần chống nhiễm từ của May Đồng Nai... Một số doanh nghiệp khác lại đầu tư sản xuất nguyên liệu và sản phẩm thân thiện mơi trường như khăn sợi tre của Gia dụng Phong phú, sản phẩm tơ tằm nhuộm bằng cây lá thiên nhiên của Tồn Thịnh...

Một phần của tài liệu phân tích chiến lược xuất khẩu hàng dệt may của việt nam thời gian qua và một số đề xuất trong thời gian tới (Trang 82 - 83)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(107 trang)
w