Vai trị của xuất khẩu dệt may trong tiến trình phát triển nền kinh tế đất nước:

Một phần của tài liệu phân tích chiến lược xuất khẩu hàng dệt may của việt nam thời gian qua và một số đề xuất trong thời gian tới (Trang 40 - 41)

1. Hoạt động xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam

1.1. Vai trị của xuất khẩu dệt may trong tiến trình phát triển nền kinh tế đất nước:

kinh tế đất nước:

Ngành may Việt Nam cĩ lịch sử phát triển lâu đời. Dệt may là ngành hàng mũi nhọn của Việt Nam trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội. Từ nhiều năm qua, sản phẩm dệt may Việt Nam khơng ngừng phát triển về số lượng, cơ cấu chủng loại và giá trị kim ngạch, trở thành mặt hàng xuất khẩu chủ lực và chiếm giữ vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Những thành cơng của sản phẩm may mặc trên thị trường quốc tế đã đánh dấu bước khởi đầu tốt đẹp trong sự nghiệp đổi mới và phát triển kinh tế ở Việt Nam. Trong tồn ngành Dệt may, may mặc là ngành cĩ nhiều tiềm năng phát triển, cĩ lợi thế cạnh tranh lớn trên trường quốc tế.

Sự phát triển của ngành dệt may Việt Nam được ghi nhận với những kết quả đáng khích lệ. Đến thời điểm hiện nay dệt may là một trong những ngành cơng nghiệp sản xuất, xuất khẩu quan trọng của nền kinh tế Việt Nam, là một ngành thu hút lượng lao động lớn, vừa tạo ra giá trị hàng hĩa, phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu. Ngành Dệt May Việt Nam đã cĩ sự tăng trưởng nhanh trong thời gian qua, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may luơn dẫn đầu trong nhĩm các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam chỉ đứng sau dầu thơ. Ngành Dệt May hiện thu hút số lượng lớn lao động và tăng khơng ngừng hàng năm. Năng lực sản xuất của ngành dệt may phát triển cả chiều rộng và chiều sâu. Số lượng doanh nghiệp tăng gấp 5-6 lần so với 10 năm trước. Trình độ cơng nghệ được cải thiện đáng kể, nhiều cơng đoạn sản xuất đạt trình độ cơng nghệ tiên tiến của thế giới.

Ngành dệt may khơng chỉ đem lại nguồn tích luỹ cho đất nước mà cịn gĩp phần quan trọng giải quyết việc làm, mang lại thu thập cho người lao động, tạo sự ổn định kinh tế, chính trị, xã hội. Nước ta cĩ dân số đơng, nguồn lao động dồi dào, người Việt Nam lại cĩ truyền thống cần cù và rất sáng tạo. Mặt khác, giá cả sinh hoạt thấp, chi phí lao động hạ, tạo điều kiện thuận lợi cho hàng dệt may cĩ ưu thế cạnh tranh. Đặc điểm của ngành dệt may khơng địi hỏi vốn đầu tư lớn, quay vịng vốn nhanh, đội ngũ cơng nhân lành nghề cĩ thể sản xuất được những sản phẩm chất lượng cao nếu được đào tạo tốt. Hơn nữa, Việt nam cịn cĩ vị trí địa lý và cảng khẩu rất thuận lợi cho việc chuyên chở hàng hố bằng đường biển nên giảm được chi phí vận tải. Hệ thống cảng biển Việt Nam nĩi chung đều gần kề đường hàng hải quốc tế nên cĩ thể hành trình theo tất cả các tuyến đi Bắc Á, Đơng Á và Nam Á – Thái Bình Dương, đi Trung Cận Đơng, châu Âu, châu Phi, châu Mỹ. Cĩ thể nĩi, phát triển ngành dệt may Việt Nam là phát huy tối đa những lợi thế hiện nay để phát triển kinh tế, thực hiện thành cơng mục tiêu cơng nghiệp hố – hiện đại hố đất nước.

Một phần của tài liệu phân tích chiến lược xuất khẩu hàng dệt may của việt nam thời gian qua và một số đề xuất trong thời gian tới (Trang 40 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(107 trang)
w