Chiến lược xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam

Một phần của tài liệu phân tích chiến lược xuất khẩu hàng dệt may của việt nam thời gian qua và một số đề xuất trong thời gian tới (Trang 72 - 73)

Trong giai đoạn vừa qua, Chính phủ đã thực hiện một số biện pháp nhằm hỗ trợ doanh nghiệp dệt may xuất khẩu. Trong chiến lược phát triển ngành dệt - may Việt Nam đến năm 2010, Chính phủ đã đề ra một số biện pháp như: (i) Hỗ trợ từ nguồn vốn ngân sách, vốn ODA đối với một số nhĩm dự án trong ngành, chẳng hạn như quy hoạch phát triển vùng nguyên liệu, xử lý nước thải, v.v.; (ii) Các dự án đầu tư vào các lĩnh vực sản xuất; (iii) Bảo lãnh, cấp tiền thu sử dụng vốn trong 2001-2005 để tái đầu tư, cấp bổ sung vốn lưu động với một số doanh nghiệp nhà nước trong ngành; và (iv) Dành tồn bộ nguồn thu phí hạn ngạch và đấu thầu hạn ngạch dệt - may cho việc mở rộng thị trường xuất khẩu. Nhằm hỗ trợ thực hiện chiến lược phát triển ngành cơng nghiệp dệt may trong giai đoạn 2001-2010, Bộ Tài chính đã ban hành Thơng tư số 106/2001/TT-BTC ngày 31/12/2001. Cùng với quá trình cải cách thể chế và xây dựng luật nhằm chuẩn bị cho việc gia nhập WTO, các biện pháp trên cũng đã được điều chỉnh và thay thế.

Bên cạnh đĩ, Chính phủ cũng cĩ một số biện pháp khác nhằm khuyến khích xuất khẩu nĩi chung và xuất khẩu hàng dệt may nĩi riêng. Chẳng hạn, Việt Nam cĩ thực hiện Chương trình xúc tiến thương mại quốc gia. Ngân hàng Phát triển Việt Nam cĩ cấp tín dụng xuất khẩu cho các doanh nghiệp, với lãi suất ưu đãi. Tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp đánh giá việc vay vốn theo các hợp đồng này là khơng dễ.

Các mục tiêu cụ thể trong Chiến lược phát triển ngành cơng nghiệp dệt may đến năm 2015, với tầm nhìn đến năm 20202

Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2010 Năm 2015 Năm 2020

1. Kim ngạch XK Triệu USD 12.000 18.000 25.000

2. Sử dụng lao động 1000 người 2.500 2.750 3.000

Một phần của tài liệu phân tích chiến lược xuất khẩu hàng dệt may của việt nam thời gian qua và một số đề xuất trong thời gian tới (Trang 72 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(107 trang)
w