Quan hệ thương mại Việt–Mỹ thời kỳ từ 1975-

Một phần của tài liệu Quan hệ thương mại việt mỹ khi việt nam gia nhập WTO (Trang 25 - 26)

1 Cụng ty tư vấn đầu tư và chuyển giao cụng nghệ “Tỡm hiểu Hoa Kỳ vỡ mục đớch kinh doanh” NXB CTQG,

1.2.1.3. Quan hệ thương mại Việt–Mỹ thời kỳ từ 1975-

Mỹ bắt đầu cấm vận chống miền Bắc Việt Nam từ năm 1954 cho đến sau năm 1975. Khi Việt Nam được thống nhất, tuy khụng cú văn bản chớnh thức, nhưng trờn thực tế chớnh sỏch cấm vận này vẫn tiếp tục ỏp dụng với toàn bộ Việt Nam thống nhất. Cơ sở phỏp lý của cỏc chớnh sỏch này là dựa trờn một số loại văn bản khỏc nhau: Trước hết là Đạo luật mở rộng cỏc hiệp định thương mại (TAEA) được quốc hội Mỹ thụng qua năm 1951, trong đú quy định khụng cấp quy chế MFN (nay là quy chế thương mại bỡnh thường) cho cỏc nước cộng sản và cỏc nước xung đột vũ trang với Mỹ. Ngoài ra, cũn cú cỏc luật và quy định khỏc, như quy chế kiểm soỏt cỏc tài sản của nước ngoài (FACR), thực chất là quy chế cấm vận buụn bỏn và tu chớnh ỏn Jackson-Vanik, do Quốc hội thụng qua năm 1974

Chớnh sỏch cấm vận của Mỹ biểu hiện trờn cỏc mặt chủ yếu sau: 1)Cấm quan hệ đi lại, giao lưu của cụng dõn hai nước; 2) cấm cỏc hoạt động kinh doanh, buụn bỏn và đầu tư của doanh nhõn hai nước; 3)Trừng phạt cỏc cụng ty nước thứ ba cú quan hệ kinh doanh với Mỹ nhưng lại kinh doanh với Việt Nam; 4)Phong tỏa cỏc tài sản của Việt Nam tại cỏc ngõn hàng Mỹ; và 5)Ngăn cản cỏc tổ chức tài chớnh quốc tế như WB, IMF, ADB cho Việt Nam vay vốn.

Với những chớnh sỏch như vậy, quan hệ thương mại Việt- Mỹ đó trải qua một thời kỳ bế tắc, gõy thiệt hại lớn cho cả hai phớa. Trong đú, Việt Nam là nước chịu thiệt thũi hơn, bởi ngoài Mỹ ra, cỏc đồng minh và đối tỏc của Mỹ khi quan hệ với Việt Nam buộc phải đặt lờn bàn cõn lợi ớch khi lựa chọn giữa Mỹ và Việt Nam. Hầu hết cỏc trường hợp, thường Mỹ là đối tượng lựa chọn thương mại của họ. Điều này đó ngăn cản mối quan hệ thương mại giữa Việt Nam với cỏc nước, đặc biệt là cỏc nước cú thị trường lớn như Nhật bản, EU, ÚC, Cũng như cỏc nước ASEAN trước khi Việt Nam gia nhập khối kinh tế này

Một phần của tài liệu Quan hệ thương mại việt mỹ khi việt nam gia nhập WTO (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)