Quan hệ thương mại Việt –Mỹ Thời kỳ từ 1994 đến nay

Một phần của tài liệu Quan hệ thương mại việt mỹ khi việt nam gia nhập WTO (Trang 26 - 27)

1 Cụng ty tư vấn đầu tư và chuyển giao cụng nghệ “Tỡm hiểu Hoa Kỳ vỡ mục đớch kinh doanh” NXB CTQG,

1.2.1.4 Quan hệ thương mại Việt –Mỹ Thời kỳ từ 1994 đến nay

Trong giai đoạn này, quan hệ ngoại giao, kinh tế và thương mại giữa Việt- Mỹ đó được chớnh thức thiết lập và cú bước phỏt triển nhanh chúng. Động thỏi mới này xuất phỏt từ cỏc sức ộp lợi ớch và xu hướng mới diễn ra ở khu vực Chõu Á-Thỏi Bỡnh Dương: Một là, sự bành chướng mạnh mẽ của của Nhật Bản và NICs ở Chõu Á cựng với sự phỏt triển nhanh chúng của Trung Quốc đó làm cho Mỹ phải lo ngại và tỡm cỏch củng cố vai trũ của mỡnh tại khu vực. Hai là, chớnh sỏch mở cửa và đổi mới của Việt Nam đó làm cho lợi ớch của cả hai phớa từng bước xớch lại gần nhau. Mỹ kỳ vọng ở Việt Nam - một thành viờn ASEAN, đầy năng động và triển vọng phỏt triển – một thị trường rộng lớn với hơn 80 triệu dõn, giầu tài nguyờn và giỏ cụng nhõn rẻ. Ba là, chớnh sỏch của cỏc chớnh phủ Mỹ đó dựa trờn nguyờn tắc thực dụng, tức là đặt lợi ớch của nước Mỹ trước hết là lợi của cỏc cụng ty Mỹ, lờn trờn hết. Khụng cú lý gỡ để cỏc cụng ty của Mỹ đứng ngoài nhỡn cỏc cụng ty Nhật Bản, EU chiếm lĩnh và khai thỏc thị trường Việt Nam trong khi Việt Nam khụng hề đe dọa lợi ớch của nước Mỹ. Do đú, việc khụng thiết lập quan hệ với Việt Nam, Mỹ đó tự làm giảm vai trũ của mỡnh trong khu vực và ngăn cản cỏc cụng ty Mỹ chiếm lĩnh cỏc khụng gian lợi ớch chớnh đỏng ở quốc gia giàu tiềm năng này.

Về phần mỡnh, Việt Nam cũng mong muốn tiếp cận thị trường rộng lớn của Mỹ, tiếp thu nguồn vốn đầu tư kỹ thuật, cụng nghệ nguồn, những kinh nghiệm quản lý hiện đại của Mỹ. Hơn nữa, việc thiết lập quan hệ với Mỹ cũng là một biện phỏp thỳc đẩy nền kinh tế Việt Nam hội nhập với nền kinh tế thế giới và củng cố vị thế của quốc gia.

Với những lý do trờn, việc bỡnh thường húa quan hệ Việt - Mỹ trở thành nhu cầu từ cả hai phớa và đó được hỡnh thành ngay từ đầu năm 1990 với những bước đi chậm chạp và thận trọng.

-Thỏng 4/1991, chớnh quyền G.Bush đó đề ra lộ trỡnh bốn bước nhằm tiến tới bỡnh thường húa quan hệ hai nước.

-Thỏng 2/1994, Tổng thống Bill Clinton đó bói bỏ lệnh cấm vận đối với Việt Nam, cho phộp cỏc doanh nghiệp Mỹ tiến hành cỏc giao dịch tài chớnh,

thương mại đối với Việt Nam và cho phộp thiết lập cỏc văn phũng ngoại giao tại Washington và Hà nội.

-Thỏng 7/1995, Tổng Thống Bill Clinton đó thụng bỏo hai nước sẽ thiết lập quan hệ ngoại giao ở cấp đại sứ .

-Thỏng 5/1996, Tổng Thống Bill Clinton đó tuyờn bố chấn dứt quy chế chiến sự đối với Việt Nam và chớnh thức đề nghị cử P. Petộrson làm đại sứ Hoa Kỳ đầu tiờn tại Hà Nội.

- Thỏng 3/1998, Tổng Thống Bill Clinton tuyờn bố miễn ỏp dụng Tu chớnh ỏn Jackson – Vanik đối với Việt Nam. Quyết định này đồng nghĩa với việc tạo điều kiện cho cỏc cơ quan chớnh phủ như ngõn hàng xuất nhập khẩu (EXIMBANK), Cụng ty đầu tư tư nhõn hải ngoại (OPIC), cơ quan phỏt triển quốc tế (TDA)…được phộp hoạt động và hỗ trợ cho cỏc cụng ty Mỹ làm ăn tại Việt Nam để thỳc đẩy quan hệ kinh tế thương mại giữa hai nước.

- Ngày 14/7/2000: tại Washington D.C, đại diện hai nước ký hiệp định thương mại song phương sau nhiều vũng đàm phỏn.

Thượng viện Mỹ thụng qua ngày 18/10/2001, được Tổng Thống Bush và Chủ tịch nước Trần Đức Lương ký phờ chuẩn ngày 7/12/2001.

- Từ ngày 16/đến ngày 19/11/2000, Tổng Thống Mỹ Bill Clinton thăm chớnh thức Việt Nam.

- Ngày 10/12/2001, Bộ trưởng thương mại Việt Nam Vũ Khoan và đại diện thương mại Mỹ Rober Zoellick trao đổi thư phờ chuẩn của chớnh phủ hai nước và hiệp định thương mại mở ra thời kỳ mới bỡnh thường húa hoàn toàn quan hệ hai nước và đỏp ứng nguyện vọng của cả hai phớa .

- Từ 19đến 22/6/2005, Thủ Tướng Phan Văn Khải thăm Mỹ. Hai bờn đó ra Tuyờn bố chung khẳng định mong muốn xõy dựng quan hệ hữu nghị, hợp tỏc nhiều mặt, ổn định, lõu dài.

- Từ 17 đến 20/11/2006 : Tổng Thụng Geroge W.Bush thăm chớnh thức Việt Nam nhõn dịp tham dự Hội nghị APEC.

Một phần của tài liệu Quan hệ thương mại việt mỹ khi việt nam gia nhập WTO (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)