Xu hướng và triển vọng của luồng xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Mỹ.

Một phần của tài liệu Quan hệ thương mại việt mỹ khi việt nam gia nhập WTO (Trang 77 - 81)

1 Bỏo Lao động điện tử số 70, ngày 28/3/2007: “Hoa Kỳ cú thể dừng điều tra cỏc cụng ty xuất khẩu tụm Việt

2.2.2.3. Xu hướng và triển vọng của luồng xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Mỹ.

Việt Nam vào thị trường Mỹ.

Như vậy, dũng xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang Mỹ tăng đột biến vào thời kỳ đầu, khi Hiệp định thương mại Việt – Mỹ được ký kết và cú hiệu lực, sau đú tốc độ tăng chậm lại, song vẫn ở mức cao trờn 11%/năm. Động thỏi này của dũng xuất khẩu phản ỏnh rừ ràng cụ thể sự cải thiện trong quan hệ thương mại Việt – Mỹ. Song xột về thực chất và xu hướng vận động của dũng thương mại đặc thự này, thấy nổi rừ những đặc điểm sau: 1) Ngành dệt may xuất khẩu của Việt nam tuy đạt mức tăng trưởng cao những năm gần đõy, nhưng chủ yếu vẫn chỉ là gia cụng: Cắt và may – để làm cụng ăn lương và chỉ chiếm một phần nhỏ trong chuỗi giỏ trị gia tăng của hàng húa. Cũn phần lớn trong chuỗi giỏ trị này thuộc về cỏc nhà nhập khẩu và bỏn lẻ Mỹ. Họ là người cung cấp thiết kế, thương hiệu, điều hành việc cung ứng nguyờn phụ liệu và phõn phối sản phẩm. Cú thể thấy rừ điều đú qua số liệu sau: Năm 2006, ngành bụng vải Mỹ đó cung cấp đến 60% nhu cầu sử dụng bụng vải của Việt Nam. Một số nhà sản xuất dệt may Mỹ đó đến Việt Nam nghiờn cứu việc hợp tỏc sản xuất, tức chớnh họ là người tổ chức sản xuất, phõn phối và thu phần lớn lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh này. Việt nam hiện xếp thứ 9 về số lượng và xếp thứ 6 về giỏ trị so với cỏc nước xuất khẩu hàng dệt may vào Mỹ năm 2006. Về số lượng, hàng dệt may Việt Nam đang xếp sau Trung Quốc, Mexico,

Pakistan, Canada, Ấn Độ, Indonesia, Bangladesh, Hàn Quốc và Đài Loan. Do đú, đối với việc chiếm lĩnh và khai thỏc thị trường Mỹ thỡ Việt nam là nước đến sau, chịu sức ộp cạnh tranh rất lớn. Sản phẩm may mặc chiếm trờn 95% xuất khẩu của ngành dệt may Việt nam vào cỏc thị trường núi chung và vào Mỹ núi riờng, nhưng những sản phẩm này chỉ được sản xuất tại Mỹ với sản lượng rất nhỏ (dưới 10% lượng tiờu thụ tại Mỹ). Do đú, cú thể khẳng định rằng, việc xuất khẩu hàng dệt may của Việt nam vào Mỹ khụng gõy bất cứ một mối đe dọa nào đối với ngành cụng nghiệp tương tự của Mỹ. Song Việt Nam vẫn bị Mỹ ỏp đặt cơ chế giỏm sỏt nhằm thu hẹp thị phần cho cỏc đối thủ cạnh tranh nội địa hoặc đối thủ cạnh tranh mà Mỹ ưu ỏi hơn. Để trụ vững trờn thị trường dệt may của Mỹ, ngũai việc buộc cỏc doanh nghiệp Việt Nam phải chuẩn húa năng lực để nõng cao chất lượng hàng húa, cũn phải tăng cường mối quan hệ và hiểu biết rừ hơn thị trường rộng lớn này; 2) Trong hoàn cảnh hiện tại, khi thị trường Mỹ lõm vào suy thúai, tốc độ tăng trưởng của tũan bộ nền kinh tế Mỹ suy giảm do tỏc động xấu của cuộc khủng hoảng tớn dụng làm cho nhu cầu về hàng dệt may suy giảm đẩy cỏc doanh nghiệp xuất khẩu hàng húa Mỹ gặp khú khăn, bởi nhu cầu cú khả năng thanh toỏn thấp. Thờm vào đú, sở dự trữ liờn bang Mỹ (FED) liờn tục ỏp dụng chớnh sỏch tiền tệ mở rộng, tăng mức cung tiền để giảm lói suất làm cho đồng USD giảm giỏ so với VNĐ khiến cho 1 USD từ xuất khẩu thu về mất đi trờn 500 VNĐ. Với kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may thu được từ Mỹ là 4,5 tỷ USD, thỡ lượng tiền mất đi của phớa Việt Nam là vụ cựng to lớn. Nhiều doanh nghiệp dệt may Việt Nam đứng trước nguy cơ thu hẹp sản xuất hoặc phỏ sản, ảnh hưởng trực tiếp đến người lao động và tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam; và 3) Những khú khăn mà cỏc doanh nghiệp dệt may xuất khẩu sang thị trường Mỹ gặp phải là to lớn, song đú cũng chỉ là khú khăn trước mắt và trong ngắn hạn. Khi Việt Nam ký kết với Mỹ Hiệp định thương mại song phương và cú hiệu lực, đặc biệt là khi Việt Nam chớnh thức trở thành thành viờn thứ 150 của WTO cựng với Mỹ trờn một sõn chơi bỡnh đẳng được giỏm sỏt bởi cỏc chuẩn mực quốc tế, thỡ lợi thế của Việt Nam về hàng dệt may sẽ cũn rất to lớn. Từ chỗ chỉ được xuất khẩu theo hạn ngạch khi xuất sang thị trường Mỹ, bõy giờ cỏc doanh nghiệp dệt may Việt Nam cú thể xuất khẩu theo năng lực thị trường

mà khụng lo về hạn ngạch. Thuế nhập khẩu dệt may của Việt nam vào Mỹ cũng như vào cỏc nước thành viờn WTO sẽ theo khung NTR. Doanh nghiệp Việt nam sẽ cú điều kiện thõm nhập mạnh hơn vào thị trương này để tăng thờm kim ngạch xuất khẩu, tạo thuận lợi tiếp cận cụng nghệ và phong cỏch kinh doanh hiện đại của Mỹ.

Trở thành thành viờn WTO, Việt Nam cú cơ hội thu hỳt dũng đầu tư trực tiếp và giỏn tiếp từ nước ngoài, đặc biệt là vào ngành dệt may từ Mỹ và lĩnh vực hạ tầng phục vụ cho sản xuất tạo điều kiện thuận lợi cho ngành cụng nghiệp này phỏt triển bền vững.

2.2.3.Quan hệ thương mại Việt –Mỹ qua dũng đầu tư và chuyển giao cụng nghệ từ Mỹ vào Việt Nam.

Quan niệm hiện đại cho rằng, ngoại thương khụng chỉ bao hàm sự vận động của dũng hàng húa dịch vụ, mà cũn bao gồm cả sự vận động của dũng đầu tư và cụng nghệ thụng qua chuyển giao nguồn vốn và kỹ thuật lấy tiền lệ làm mụi giới. Do đú trong cỏc hiệp định thương mại quốc tế dựa trờn cỏc chuẩn mực chung của WTO luụn lấy bảo hộ sở hữu trớ tuệ và sự thuận lợi húa mụi trường đầu tư làm cơ sở hỡnh thành cỏc điều khoản thỏa thuận. Quan hệ thương mại Việt –Mỹ, ngoài phản ỏnh đặc thự trong quan hệ giữa hai quốc gia, cũng khụng cú ngoại lệ so với chuẩn của WTO quy định đối với thương mại quốc tế. Chớnh vỡ võy, khi phõn tớch thực trạng của cỏc mặt trong quan hệ thương mại Việt – Mỹ, thỡ dũng vốn đầu tư và chuyển giao cụng nghệ giữa hai quốc gia trở thành một trong những nội dung cơ bản phản ỏnh tớnh đặc thự của mối quan hệ này.

2.2.3.1.Năng lực đầu tư từ Mỹ và nhu cầu về vốn của Việt Nam.

Mỹ là một siờu cường về đầu tư và thu hỳt đầu tư của thế giới. Trong nửa đầu của thập kỷ thứ nhất của thế kỷ XXI, số lượng quỹ đầu tư và vốn rũng của chỳng trờn thị trường đầu tư, Mỹ vẫn đứng hàng đầu thế giới, cú thể thấy điều đú qua bảng khảo sỏt năm 2003 dưới đõy.

Bảng số 8: Thị trường quỹ đầu tư của một số Nước đầu tư lớn của thế giới năm 2003

Nguồn: Cục đầu tư nước ngoài “20 năm đầu tư nước ngoài : nhỡn lại và hướng tới 1987- 2007” NXB Trớ thức 2003, tr46

Trong khi đú, nhu cầu đầu tư của Việt Nam rất lớn: Dự kiến đến năm 2010, để duy trỡ tốc độ tăng trưởng 9% năm, Việt Nam cần đến 1.140 tỷ USD đầu tư, trong đú dũng đầu tư từ nước ngoài đến là quan trọng.

Trong định hướng xỳc tiến đầu tư, Bộ kế hoạch – Đầu tư đó nhận định, Mỹ là nguồn đầu tư lớn nhất thế giới, nơi hội tụ sức mạnh của nhiều cụng ty xuyờn quốc gia (TNCs), cú thế mạnh về tài chớnh và cụng nghệ hiện đại, mạng lưới thị trường quốc tế và kỹ năng quản trị kinh doanh tốt. Khi cỏc lợi thế trờn được kết hợp với cỏc lợi của Việt Nam sẽ mang lại lợi ớch to lớn và thiết thực cho cả hai nước. Việt Nam chủ trương hướng mạnh vào việc tiếp cận và thu hỳt đầu tư từ cỏc TNCs của Mỹ định hướng vào thực hiện những dự ỏn lớn, cụng nhệ cao hướng vào xuất khẩu. Trong đú tạo điều kiện để một số TNCs xõy dựng cỏc trung tõm nghiờn cứu, phỏt triển vườn ươm cụng nghệ gắn với đào tạo nguồn nhõn lực. Nhận rừ được vị trớ quan trọng của đối tỏc trong chiến lược kinh doanh của Mỹ và phỏt triển kinh tế của Việt Nam, nờn hai nước đó thiết lập một cơ chế chung nhằm phối hợp, thỳc đẩy thương mại và đầu tư, đú là “Hội đồng tư vấn Việt – Mỹ”. Hội đồng này cú chức năng tư vấn điều chỉnh chớnh sỏch nhằm thỳc đẩy và thuận lợi húa quan hệ thương mại, đầu tư đồng thời cũn là nơi để cỏc đối tỏc Mỹ và Việt Nam thảo luận cỏc kế hoạch kinh doanh một cỏch thống nhất. Ngoài ra, “Cơ quan phỏt triển Quốc tế Mỹ

Quốc gia Số lượng quỹ đang hoạt động Tài sản dũng của cỏc quỹ (triệuUSD) % GDP Mỹ 8126 7.414.084 67,7% Australia - 518.411 99,2% Anh 1.692 396.523 22,1% Nhật Bản 2.617 349.148 8,1% Hồngkụng 963 255.811 163,3%

(USAIDA)cũng xõy dựng Dự ỏn hỗ trợ thỳc đẩy thương mại (STAR- Việt Nam) để tăng cường và củng cố quan hệ thương mại Việt –Mỹ.

Thụng qua cỏc cơ cấu hợp tỏc đú mà nhiều đề ỏn do cỏc tập đoàn lớn của Mỹ đầu tư vào Việt Nam được đề xuất và thỳc đẩy triển khai như: Tập đoàn Conoco Phillips đó đầu tư khoảng 1 tỷ USD trong lĩnh vực thăm dũ và khai thỏc dầu khớ tại Việt Nam và cú thể đầu tư thờm hàng tỷ USD, nếu cú tiềm năng và cơ hội. Tập đoàn Gannon quan tõm đến dự ỏn đầu tư một nhà mỏy điện tại Đồng Nai với cụng xuất 1000MW theo ba giai đoạn. Hiện cụng ty đang khảo sỏt xõy dựng nhà mỏy điện tại Nhơn Trạch- Đồng Nai và sẽ đầu tư nếu đạt được những thỏa thuận liờn quan phự hợp với hai bờn. Cựng với cỏc dự ỏn về năng lượng thỡ TNCs trong ngành cụng nghệ thụng tin của Mỹ là Microsoft, Unisys, Qualcom và Motorola cũng muốn thỳc đẩy cỏc dự ỏn hợp tỏc với Việt Nam. Qualcom muốn cung cấp hạ tầng mạng di động 3G cho cỏc hóng EVN Telecom và Hanoi Telecom đồng thời tham gia dự ỏn Internet khụng dõy cho ngành giỏo dục Việt Nam.

Đỳng một năm kể từ khi Việt Nam trở thành viờn thứ 150 của WTO, Bộ trưởng thương mại Mỹ Carlos M. Gutierres dẫn một phỏi đoàn 23 doanh nghiệp Mỹ sang tỡm cơ hội đầu tư tại Việt nam.

Cỏc cụng ty tham gia phỏi đoàn làn này đại diện cho những ngành tiờu biểu, đa dạng của Mỹ, cú mối quan tõm đặc biệt đến việc kinh doanh tại Việt Nam. Trong đú cú 3M, Gannon Internatinnal, gerber Scinetific, Marrott International, Northwest Airlines Corporation, The Ford Motor; The Timken; VeriSign, Inc…Phỏt biểu trước bỏo chớ, Bộ trưởng Guttierrez nhận định: Việt Nam là nền kinh tế phỏt triển nhanh nhất thế giới hiện nay vớii rất nhiều cơ hội tốt cho cỏc nhà sản xuất, doanh nghiệp và người lao động Mỹ.

2.2.3.2.Thực trạng quan hệ thương mại Việt –Mỹ qua dũng đầu tư từ Mỹ trước khi Việt Nam gia nhập WTO

Theo tổng cục thống kờ (10/2007) thỡ trong vũng 18 năm (1988- 2006) Việt Nam thu hỳt được 74,7 tỷ USD, trong đú đó và đang thực hiện 31 tỷ USD.1 Trong dũng chảy của vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam, dũng vốn đầu tư từ

Một phần của tài liệu Quan hệ thương mại việt mỹ khi việt nam gia nhập WTO (Trang 77 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)