1 “Đầu tư Hoa Kỳ sẽ tăng nhanh sau khi Việt Namgia nhập WTO” Trần Thỏi phỏng vấn ụng Phan Hữu Thắn g,
3.1.2.2. Phỏt triển mở rộng quan hệ thương mại Việt-Mỹ, đặt Việt Nam trước sức cạnh tranh quốc gia to lớn từ Mỹ.
trước sức cạnh tranh quốc gia to lớn từ Mỹ.
Thỏch thức của sức cạnh tranh quốc gia biều hiện trờn cỏc mặt chủ yếu sau:
Một là doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt với văn húa kinh doanh khỏc
lạ của Mỹ. Ta biết rằng, văn húa kinh doanh là yếu tố được hỡnh thành cựng với nền sản xuất và trao đổi cỏc sản phẩm của lao động. Khi chiếm lĩnh và khai thỏc thị trường mới thỡ hiểu rừ yếu tố văn húa kinh doanh là nhõn tố quan trọng hàng đầu bảo đảm cho thắng lợi của một doanh nghiệp.
Người Mỹ cú những nột văn húa kinh doanh khỏc biệt rất nhiều so với người Chõu Á núi chung, trong đú cú người Việt Nam. Khi nghiờn cứu về tập quỏn kinh doanh của cỏc nước, cú những cơ quan đó đưa ra 18 điểm đối nghịch giữa văn húa kinh doanh của Mỹ và Nhật Bản. Những điểm đú cũng gần như tương thớch khi so sỏnh văn húa kinh doanh giữa người Mỹ và người Việt Nam.
cỏo tài chớnh cụng khai và đó được kiểm toỏn của doanh nghiệp. Họ cũng trụng đợi cỏc doanh nghiệp sử dụng cỏc cụng cụ đỏng tin cậy hoặc hiện đại trong kinh doanh như hệ thống thanh toỏn qua cỏc ngõn hàng cú uy tớn, tư vấn, luật sư, internet, tiếng Anh thụng thạo, chuẩn xỏc trong ngụn ngữ hợp đồng v.v..Cú nhiều điều mong đợi trờn lại là điều cấm kỵ khi bước đầu tham gia đàm phỏn theo tập quỏn Á đụng và nhất là với đối tỏc Việt Nam. Nếu khụng được khắc phục những thúi quen khụng phự hợp và khoảng cỏch về văn húa kinh doanh trờn doanh nhõn Việt Nam khụng thể làm ăn thành cụng được với cỏc đối tỏc Mỹ.
Hai là, hệ thống phỏp luật kinh doanh của Mỹ rất phức tạp, ngoài cỏc luật
chung của liờn bang, cỏc bang lại cú những quy định riờng. Cỏc doanh nghiệp Việt Nam muốn làm ăn với Mỹ phải tỡm hiều để nắm được cỏc quy định của luật, hoặc phải thuờ luật sư rất tốn kộm để tư vấn cỏc vấn đề phỏp lý cho mỡnh làm cho chi phớ kinh doanh tăng cao. Một khi doanh nghiệp vi phạm luật dự khụng cố ý, thỡ cỏc biện phỏp chế tài sẽ khụng nhẹ, từ đú gõy ra chỏn nản cho doanh nhõn. Cỏc thủ tục giải quyết tranh chấp, khiếu kiện của Mỹ rất phức tạp, kộo dài và tốn kộm. Người Mỹ núi chung cú ý thức tụn trọng phỏp luật cao và họ cũng đũi hỏi cỏc đối tỏc làm ăn với họ cũng phải nghiờm chỉnh thi hành luật phỏp của Mỹ cũng như luật của nước mỡnh trong cỏc lĩnh vực liờn quan.
Tuy được coi là một thị trường tự do, song trờn thực tế, để bảo vệ doanh nghiệp trong nước, chớnh phủ Mỹ lại thường đưa ra những hàng rào kỹ thuật để cản trở cỏc doanh nghiệp nước ngoài. Những yờu cầu bảo vệ mụi trường, điều kiện lao động cưỡng bức, trỏch nhiệm xó hội… thường được đặt ra cho cỏc doanh nghiệp nước ngoài, cỏ biệt đối với cỏc lĩnh vực như ngành dệt may, da giầy, đồ gỗ… khi xuất sang Mỹ thỡ cỏc quy định về vệ sịnh, an toàn thực phẩm và dược phẩm được kiểm định nghiờm ngặt để bảo vệ người tiờu dựng. Những lĩnh vực trờn lại là thế mạnh của Việt Nam khi xuất khẩu sang thị trường Mỹ, do đú doanh nghiệp nước ta thường phải đối mặt với cỏc vụ kiện về bỏn phỏ giỏ hoặc bị kiềm soỏt chặt chẽ về chất lượng sản phẩm, nhất là vệ sinh an toàn thực phẩm.
Ba là, cỏc doanh nghiệp Việt Nam chưa cú được hệ thống phỏp lý hoàn
thiện theo chuẩn của WTO và cơ sở hạ tầng vật chất đảm bảo. Trờn thực tế, khi phỏt triển và mở rộng quan hệ thương mại với một đối tỏc lớn và mạnh như Mỹ
của hệ thống phỏp luật trờn thị trường quốc tế phải phự hợp với thụng lệ và được cỏc quốc gia chấp thuận. Khi gia nhập WTO hệ thống luật kinh tế của Việt Nam hiện đang trong quỏ trỡnh điều chỉnh cho phự hợp với thụng lệ quốc tế, đồng thời bảo đảm được mục tiờu và định hướng phỏt triển của nền kinh tế. Do đú việc hỡnh thành hệ thống luật phỏp và hoàn thiện nú đũi hỏi phải cú thời gian và phải được trải nghiệm, kiểm chứng từ thực tiễn.
Để mở rộng quan hệ thương mại với Mỹ, Việt Nam cần xõy dựng hệ thống chớnh sỏch kinh tế, thương mại đồng bộ, phự hợp với những nguyờn tắc, chuẩn mực WTO, và đặc thự quan hệ giữa hai nước. Yờu cầu này là cần thiết trong bối cảnh hệ thống chớnh sỏch kinh tế, thương mại đầu tư của Việt Nam cũn nhiều bất cập, nhiều quy định khụng rừ ràng, thiếu nhất quỏn, nhất là hệ thống chớnh sỏch thuế quan và phi thuế quan. Nhiều chớnh sỏch tạo lợi thế cho thương mại mà cỏc tổ chức quốc tế thừa nhận nhưng lại chưa được ỏp dụng đầy đủ và thường xuyờn ở Việt Nam như chế độ hạn ngạch, thuế quan, biện phỏp cõn bằng cỏn cõn thanh toỏn, quyền tự vệ, chống phỏ giỏ…
Trước đõy khi luật đầu tư trong nước và luật đầu tư nước ngoài cũn tồn tại riờng rẽ đó gõy ra khụng ớt trở ngại cho cỏc doanh nghiệp xuất khẩu vào Mỹ. Nú chưa tạo ra một “sõn chơi bỡnh đẳng” giữa đầu tư trong nước và đầu tư nước ngoài, khụng chỉ đối với những vấn đề cú liờn quan đến việc thành lập, tổ chức và hoạt động của cỏc dự ỏn đầu tư, mà cũn cả những vấn đề liờn quan đến điều kiện đầu tư và chớnh sỏch ưu đói, hỗ trợ đầu tư. Điều đú đó từng khụng đỏp ứng được yờu cầu đối xử quốc gia cho cỏc nhà đầu tư Mỹ. Chỉ khi thống nhất được hai luật đú tỡnh trạng trờn mới tạm khắc phục được. Tuy nhiờn, luật đầu tư hiện nay vẫn cũn nhiều điều bất cập, cần tiếp tục điều chỉnh khi Việt Nam gia nhập WTO.
Thờm vào đú, hạ tầng “cứng” như hệ thống thụng tin liờn lạc, giao thụng vận tải, cung cấp điện, nước, đất đai, mụi trường… cũn nhiều mặt hạn chế. Hệ thống hỗ trợ doanh nghiệp, xỳc tiến thương mại và đầu tư…cũn nhiều bất cập, chưa thật sự trở thành cụng cụ đắc lực hỗ trợ doanh nghiệp. Trong khi đú, Mỹ đó cú sẵn cả hệ thống hạ tầng khỏ hoàn chỉnh và hiệu quả để phục vụ cho doanh nghiệp họ khi làm ăn với Việt Nam.
hơn khi đi vào thị trường Việt Nam. Trong khi đú, nhiều doanh nghiệp Việt Nam chưa “biết mỡnh”, chưa tự đỏnh giỏ được xỏc đỏng khả năng cạnh tranh của mỡnh trong tương quan so sỏnh với cỏc đúi thủ, lại cũng chưa “biết người” thấu đỏo, nờn chưa thật sẵn sàng đương đầu với thỏch thức, nắm lấy cơ hội để tiến hành kinh doanh với cỏc đối tỏc Mỹ.