Tỡnh hỡnh phỏt triển kinh tế việt nam sau hơn một năm gia nhập WTO

Một phần của tài liệu Quan hệ thương mại việt mỹ khi việt nam gia nhập WTO (Trang 56 - 60)

1 Cụng ty tư vấn đầu tư và chuyển giao cụng nghệ ;“ Tỡm hiểu Hoa Kỳ vỡ mục đớch kinh doanh” NXBCTQG.

2.1.2.1 Tỡnh hỡnh phỏt triển kinh tế việt nam sau hơn một năm gia nhập WTO

Để thấy rừ thực trạng trong phỏt triển bựng nồ quan hệ thương mại Việt – Mỹ và xu hướng vận động của mối quan hệ kinh tế này cần phải xuất phỏt từ thực trạng tiềm lực của nền kinh tế hai quốc gia

2.1.2.1 Tỡnh hỡnh phỏt triển kinh tế việt nam sau hơn một năm gia nhập WTO nhập WTO

Ngày 7-11-2006, lễ kết nap Việt Nam trở thành thành viờn thứ 150 của WTO được tiến hành, trong cuộc họp bỏo sau đú, ụng Pascal Lamy Tổng giỏm đốc WTO cho rằng, cỏi lợi trước mắt khi Việt Nam gia nhập WTO là cơ hội mở rộng được quy mụ trao đổi thương mại và được bảo vệ trong cạnh tranh một cỏch cụng bằng trước cỏc quốc gia khỏc trờn cơ sở cỏc định chế của WTO. Về lõu dài, khi ra nhập WTO sẽ tạo điều kiện để Việt Nam cải cỏch, phỏt triển kinh tế thành cụng và trở thành một trong những nền kinh tế lớn của thế giới. Tuy nhiờn, sau hơn một năm gia nhập WTO, sự phỏt triển của nền kinh tế của Việt Nam vẫn chịu tỏc động của nhiều yếu tố bất lợi từ nền kinh tế thế giới: Giỏ dầu mỏ tăng cao (thỏng 3-2008 đó vượt ngưỡng 100USD/ thựng); đồng USD mất giỏ mạnh so với đồng Euro, Bảng Anh …; kinh tế Mỹ suy thoỏi do tỏc động của thị trường nhà đất và “tớn dụng thế chấp dưới tiờu chuẩn” kộo theo sự sụt giảm trờn thị trường tài chớnh và chứng khoỏn. GDP của Mỹ cả năm 2007 chỉ tăng 2%, thấp hơn mức dự đoỏn 2,2%. Đõy là mức thấp nhất trong 5 năm gần đõy. Thờm vào đú, nền kinh tế Trung Quốc tiếp tục tăng trưởng cao, trờn 11%, vừa tạo ra sự dư thừa cụng suất trong một số ngành, đồng thời đẩy giỏ nguyờn liệu cơ bản lờn cao của thế giới trong đú cú Việt Nam. Ngoài ra, thiờn taigõy thiệt hại lớn cho nền kinh tế đó ảnh hưởng khụng nhỏ tới tốc độ tăng trưởng của nước ta.

Tuy vậy, sau hơn một năm gia nhập WTO,tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam cao hơn tốc độ tăng trưởng của 12 năm trước đú, GDP tớnh theo giỏ thực tế đạt khoảng 1.143 tỉ VNĐ, bỡnh quõn đầu người đạt khoảng 13,42 triệu đồng, quy ra USD tương đương với 71,5 tỉ USD và 839 USD/người.

Cựng với tăng trưởng kinh tế cao do mở rộng quan hệ thương mại là sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH,HĐH và hội nhập vào nền kinh tế thế giới. Cú thể thấy sự dịch chuyển đú theo cỏc chỉ tiờu cụ thể sau:

Theo nhúm ngành kinh tế, ngành nụng, lõm nghiệp – thủy sản (nếu khụng

tớnh đến những khú khăn do thiờn tai,dịch bệnh) thỡ tỷ trọng của nhún ngành này tiếp tục giảm theo quy luật CNH, HĐH, và chỉ cũn dưới 20%GDP. Cụng nghiệp – xõy dựng tiếp tục tăng hai chữ số, cao nhất trong ba nhúm ngành, nờn tỷ trọng tiếp tục tăng và đạt gần 42%GDP, phự hợp với giai đoạn đẩy mạnh

CNH, HĐH. Khu vực dịch vụ được mở rộng hơn sau khi Việt Nam gia nhập WTO nờn đó tăng cao hơn tốc độ chung của nền kinh tế, nhờ đú đó chặn được sự sỳt giảm trong tỷ trọng GDPcủa nhúm ngành này từ thời kỳ 1995-2004 và cao hơn năm 2006

Theo thành phần kinh tế: Thành phần kinh tế ngoài nhà nước, đặc biệt là

kinh tế tư nhõn, tăng trưởng cao hơn tốc độ chung nờn tỷ trọng trong GDP cũng cao lờn (hiện đạt trờn 17%). Khu vực ngoài nhà nước và khu vực kinh tế cú vốn đầu tư nước ngoài cú tổng tỷ trọng trong GDP cao, lại cú tốc tăng cao hơn khu vực kinh tế nhà nước, nờn trở thành động lực của tăng trưởng kinh tế chung, phự hợp với đường lối đổi mới, mở cửa hội nhập của Đảng ta .

Sở dĩ đạt được mức tăng trưởng kinh tế cao là do sự tỏc động thuận lợi của cả hai yếu tố đầu vào và đầu ra của nền kinh tế, do khơi thụng quan hệ thương mại giữa Việt Nam ra cỏc nước trờn cơ sỏ cỏc định chế của WTO.

Về đầu vào của sản suất: vốn đầu tư cú tốc độ tăng cao hơn so với GDP,

đạt 40,6%, đõy là tỷ lệ đạt cao so với cỏc nước và vựng lónh thổ trờn thế giới, chỉ kộm Trung Quốc. Đỏng chỳ ý là trong khi tỷ trọng vốn đầu tư của khu vực kinh tế nhà nước trong tổng đầu tư phỏt triển tiếp tục giảm xuống, thỡ tỷ trọng vốn đầu tư của khu vực kinh tế ngoài nhà nước tăng lờn (đạt 38%). Hiệu quả đầu tư khu vực này lại cao gấp đụi khu vực kinh tế nhà nước, nờn đó ảnh hưởng tớch cực vào mức tăng của GDP. Vốn đầu tư nước ngoài đạt kỷ lục ở cả ba nguồn: Nguồn vốn đầu tư trực tiếp vượt trội cả về tổng số vốn, đăng ký mới và vốn bổ sung (20,3tỷ USD); cả về quy mụ bỡnh quõn một dự ỏn (trờn 14 triệu USD/dự ỏn); cả về cơ cấu đầu tư vào nhúm ngành dịch vụ; cả về lượng vốn thưc hiện (4,6tỉ USD). Nguồn vốn hỗ trợ phỏt triển chớnh thức tớnh đến cuối năm 2006 (cam kết cho năm 2007) đạt mức kỷ lục (4,4 tỉ USD). Vốn cuối năm 2007 cam kết cho năm 2008 cũn đạt cao hơn (trờn 5,4 tỉ USD). Lượng vốn giải ngõn năm 2007 đạt 2 tỉ USD, vừa vượt kế hoạch và đạt cao nhất từ trước đến nay. Nguồn vốn đầu tư giỏn tiếp năm 2007 ước đạt 5,6 tỉ USD, cao gấp 4,3 lần năm 2006. Việc nhập khẩu mỏy múc thiết bị cho cỏc cụng trỡnh trọng điểm: mỏy bay, mỏy múc thiết bị cho tổ hợp khớ điện đạm Cà Mau, thiết bị cho dầu khớ xi măng, đúng tầu…cũng được thực hiện. Một số mặt hàng chiến lược nhập

khẩu cũng tăng đỏng kể như: xăng dầu nhập khẩu tăng 8%, thộp thành phẩm tăng 35,6% phõn bún tăng 12,2%, sợi cỏc loại tăng 26,8%...

Về đầu ra của sản xuất thể hiện ở cỏc chỉ số sau: 1) về sản lượng tiờu thụ trong nước: Tổng mức bỏn lẻ hàng húa và dịch vụ tiờu dựng tăng tới gần 23%,

nếu loại trừ yếu tố tăng giỏ, bỡnh quõn năm 2007 so với năm 2006 là 8,3%, vẫn cũn cao gấp 1,6 lần tốc độ tăng GDP (13,7% so với 8,48%). Dung lượng thị trường trong nước ước đạt gần 45tỉ USD. Với dõn số là khoảng 84 triệu người hằng năm tiờu dựng của dõn cư nước ta vừa tăng về số lượng, vừa đa dạng về mẫu mó, chủng loại, vừa cao về chất lượng, nờn đó tạo được động lực cho tăng trưởng kinh tế trong nước. Thực trạng đú đó kớch thớch cỏc nhà đầu tư nước ngoài tăng cường đầu tư vào Việt Nam; và 2)Về xuất nhập khẩu của Việt nam: Kim ngạch xuất khẩu năm 2007 đạt 48,4 tỷ USD, tăng 20,5% so với năm 2006 vượt 3,1% so với kế hoạch Chớnh phủ đặt ra là 17,4% (46,76 týUD). Kim ngạch của khu vực cú vốn đầu tư nước ngoài chiếm 56,9% kim ngạch xuất khẩu của cả nước, đạt 27,3tỷ USD, tăng 18,6% so với năm 2006; của khu vược doanh nghiệp 100% vốn trong nước tăng 23,1% so với năm 2006. Về giỏ trị, kim ngạch xuất khẩu năm 2007 tăng 8,2 tỷ USD. Trong đú, kim ngạch xuất khẩu nhúm hàng nụng, lõm thủy sản tăng 1,7 USD; nhúm nhiờn liệu. Khoỏng sản tăng 0,2 tỷ USD; nhúm cụng nghiệp và thủ cụng mỹ nghệ tăng 3,7 tỷ USD và nhúm hàng khỏc tăng 2,6 tỷ USD

Trong dũng xuất khẩu cú 10 mặt hàng và nhúm hàng cú kim ngạch trờn 1tỷ USD gồm thủy sản, gạo, cà phờ, cao su, dầu thụ, dệt may, giày dộp, điện tử và linh kiện mỏy tớnh, sản phẩm gỗ và nhúm sản phẩm cơ khớ. Trong đú, ngoài 4 mặt hàng lớn truyền thống là dầu thụ, dệt may, dầy dộp và thủy sản, kim ngạch mỗi mặt hàng đạt trờn 3 tỷ USD, thỡ hai mặt hàng điện tử và sản phẩm gỗ cũng đó đạt trờn 2 tỷ USD. Một số mặt hàng xuật khẩu chủ lực cú khối lượng giảm so với năm 2006 như:dầu thụ đạt 15,2 riệu tấn, thấp hơn năm trước 7,4%; hạt tiờu đạt 100 ngàn tấn, tấp hơn 3,1%. Những mặt hàng chủ lực cú trị giỏ xuất khẩu tăng cao so với năm 2006 gồm : gạo tăng 16%; cà phờ tăng 50%; hạt tiờu tăng 73%; nhõn điều tăng 30,8% hàng dệt may tăng 32% ; điện tử và linh kiện tăng 28,8%; sản phẩm gỗ tăng 21,1%; sản phẩm nhựa tăng 45,8% dõy điện và cỏp điện tăng

27,7%...Một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực do giỏ thế giới tăng mạnh nờn về mặt giỏ trị tăng khỏ so với năm 2006 như : cà phờ tăng 50% mặc dự lượng xuất khẩu chỉ tăng 22,3%; hạt tiờu tăng 73,3% trong khi lượng giảm 14,7%...Nhúm sản phẩm cơ khớ đạt tốc độ tăng trưởng cao, trờn 120% so với năm 2006, đem lại kim ngạch trờn 2,2 tỷ USD năm 2007.1 Kim ngạch nhập khẩu năm 2007 đạt 60,83 tỷ USD, tăng 35,5% so với năm 2006, trong đú doanh nghiệp cú vốn trong nước nhập khẩu 39,3 tỷ USD, tăng 34,9% và doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài nhập khẩu 21,53% USD, tăng 28,6%.

Những mặt hàng nhập khẩu chủ yộu cú trị giỏ tăng cao so với năm 2006 gồm: ụtụ nguyờn chiếc cỏc loại tăng 132%, linh kiện ụtụ tăng 63,4%, thộp tăng 56,4%, phụi thộp tăng 37,6%, phõn bún tăng 23,8%, chất dẻo nguyờn liệu tăng 28,6%, sợi cỏc loại tăng 37,1%, mỏy múc thiết bị phụ tựng tăng 54%, tõn dược tăng 27,7%, điện tử, mỏy tớnh và linh kiện tăng 36,7%, vải tăng 30,7%, dầu mỡ động thực vật tăng 60%,sản phẩm húa chất tăng 24,4%, gỗ và nguyờn liệu tăng 28,9%, sữa tăng 24,6%, thức ăn gia sỳc và nguyờn liệu tăng 60%...Cỏc mặt hàng nhập khẩu cú kim ngạch lớn thuộc nhúm nguyờn nhiờn, vật liệu,phụ liệu ( khụng kể xăng dầu) và chiếm 58% tỷ trọng tổng kim ngạch xuất khẩu, Trong đú, cú một số mặt hàng chiếm tỷ trọng cao như: sắt thộp, kim loại và phụi thộp 6,3 tỷ USD, phõn bún cỏc loại 850 triờu USD, mỏy múc thiết bị 10,2 tỷ USD, húa chất, chất dẻo nguyờn liệu 3,77tyUSD, điện tử mỏy tớnh linh kiện 2,8 tyUSD, vải sợi, bụng và nguyờn liệu 999 triệu USD, thức ăn gia sỳc và nguyờn liệu 1,18 tỷ USD, tõn dược và nguyờn liệu 848 triệu USD.

Nhập siờu cả năm 2007 khoảng trờn 10 tỷ USD với tỷ lệ nhập siờu/ xuất khẩu là 22%, tăng trờn 70% so với năm 2006 (12,7%).2 Đõy là mức nhập siờu cao so với cựng kỳ nhiều năm qua do nhiều nguyờn nhõn. Điều ngịch lý ở đõy là chỳng ta đó xuất siờu sang nhiều nước tiờn tiến cú cụng nghệ nguồn như Mỹ, Anh, í, Đức. Xuất khẩu vào MỸ tăng 21%,EU tăng 19%, Nhật Bản tăng 11,8% so với năm 2006. Riờng thị trường Mỹ, mức xuất siờu lờn tới 6,85tỷ

Một phần của tài liệu Quan hệ thương mại việt mỹ khi việt nam gia nhập WTO (Trang 56 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)