1 “Đầu tư Hoa Kỳ sẽ tăng nhanh sau khi Việt Namgia nhập WTO” Trần Thỏi phỏng vấn ụng Phan Hữu Thắn g,
2.3.1. Khai thụng mối quan hệ thương mại Việt–Mỹ là bước quyết
định thỳc đẩy phỏt triển và hội nhập nền kinh tế Việt Nam vào kinh tế thế
giới
Qua 6 năm thực hiện BTA và hơn 1 năm thỳc đẩy quan hệ thương mại Việt- Mỹ theo cỏc tiờu chuẩn của WTO mà cả hai quốc gia đều là thành viờn, cú thể rỳt ra được những thành quả về phỏt triển và hội nhập của nền kinh tế Việt Nam trờn cỏc mặt sau:
Thứ nhất, Bỡnh thường húa quan hệ về kinh tế với Mỹ, quốc gia siờu cường
số 1 thế giới, vốn là đối thủ nặng ký nhất đứng bờn kia chiến tuyến, Việt Nam đó khai thụng được kờnh quan trọng nhất để gắn nền kinh tế nước ta với thị trường khu vực và thế giới, tạo điều kiện thực hiện thành cụng đường lối kinh tế đối ngoại của Đảng và thỳc đẩy tiến trỡnh CNH, HĐH đất nước, phỏt triển được nền kinh tế thị trường định hướng XHCN của Việt Nam.
Hơn nữa, khai thụng quan hệ thương mại và đầu tư Việt –Mỹ là một trong những cơ sở quan trọng hàng đầu để mở rộng quan hệ kinh tế với cỏc nước khỏc, trước tiờn là quan hệ kinh tế với cỏc nước cú quan hệ chặt chẽ với kinh tế Mỹ. Đõy là một thành cụng to lớn mà chưa thể thấy hết ý nghĩa của nú sau hơn 1 năm gia nhập WTO của Việt Nam
Thứ hai, về thành quả đạt được từ thỳc đẩy mối quan hệ này thể hiện rừ ở cỏc mặt cụ thể sau:1) Nhờ việc Mỹ mở cửa thị trường cho hàng húa của Việt Nam và cắt giảm thuế hàng loạt mặt hàng theo cam kết của BTAvà WTO nờn xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ tăng đột biến: 128% (2002), 90% (2003) và từ đú đến nay ổn định ở 20% (đối với cỏc mặt hàng dệt may). Nếu tớnh chung cho cỏc mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ tăng 8 lần. Mỹ vươn lờn trở thành thị trường lớn nhất của xuất khẩu Việt Nam và chiếm 20% tổng giỏ trị hàng xuất khẩu của Việt Nam 1
Trong chiều ngược lại, xuất khẩu Mỹ sang Việt Nam cũng tăng gần gấp đụi trong những năm qua. Hàng xuất khẩu Mỹ sang Việt Nam chủ yếu là phương tiện mỏy múc, cỏc sản phẩm chế tạo và thực phẩm sơ chế…Và rừ ràng Mỹ cũng đó được hưởng lợi từ sự phỏt triển của Việt Nam. Tuy nhiờn, sự tăng trưởng khụng nhanh như hàng Việt Nam vào Mỹ do thu nhập cú khả năng thanh toỏn và
quan hệ thương mại và đầu tư Việt-Mỹ, với vị thế là 1 trong 3 trung tõm đầu tư lớn nhất của thế giới, Mỹ đang vươn lờn trở thành nhà đầu tư lớn nhất ở Việt Nam. Hiện Mỹ đứng ở vị trớ thứ 6 trong 83 quốc gia và vựng lónh thổ cú vốn đầu tư trực tiếp ở Việt Nam, cũn vốn đầu tư giỏn tiếp (FII) Mỹ chiếm khoảng 1/3 đến ẵ tổng số vốn nước ngoài đang đầu tư trờn thị trường chứng khoỏn Việt Nam. Rừ ràng sự vận động về lượng của cỏc nguồn lực chủ yếu và sự chuyển hướng về tỷ trọng của cỏc nguồn lực trờn thụng qua dũng thương mại được khảo sỏt từ mối quan hệ thương mại Việt –Mỹ ta thấy, xu thế phỏt triển tốt hơn của nền kinh tế Việt Nam và trỡnh độ hội nhập của nền kinh tế Việt Nam vào nền kinh tế thế giới tăng lờn và cú nhiều triển vọng tốt đẹp xuất phỏt từ tăng cường mối quan hệ này; 3) Nhờ khai thụng được thị trường Mỹ, cỏc doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu Việt Nam đó tiếp cận được với khối cầu cú khả năng thanh toỏn lớn của Mỹ. Từ đú Việt Nam phỏt huy được lợi thế tuyệt đối về sự sẵn cú của của mỡnh về nguyờn liệu, lao động cần cự, khộo lộo, giỏ rẻ để sản xuất hàng húa tiờu dựng xuất khẩu sang thị trường Mỹ. Do khai thụng được quan hệ này, Việt Nam đó giải quyết được một số vấn đề cơ bản trong phỏt triển kinh tế xó hội như: tạo thờm được nhiều việc làm, tăng thu nhập cho người lao động. Quan trọng hơn là cú nguồn vốn để nhập thiết bị, mỏy múc, tạo điều kiện đẩy nhanh tiến trỡnh CNH, HĐH, dịch chuyển cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại gắn liền với sự phỏt triển kinh tế trớ thức đang diễn ra ở Mỹ hiện nay; và 4)việc thực hiện BTA và WTO đó thỳc đẩy nhanh hơn và theo cỏc lộ trỡnh rừ ràng hơn những cải cỏch hành chớnh, phỏp luật ở Việt Nam theo hướng hội nhập và tuõn thủ cỏc chuẩn mực quốc tế đó được hầu hết cỏc nước thừa nhận. Cỏc khung phỏp lý và kỹ thuật được xỏc định từ cỏc hiệp định mà cả Việt Nam và Mỹ tham gia ký kết khụng chỉ là cơ sở để điều tiết cỏc hành vi hoạt động sản xuất kinh doanh ở mỗi nước, mà cũn là cơ sở chung để điều tiết mối quan hệ kinh tế giữa hai nước, tạo tiền đề và cơ sở để hai quốc gia vốn là đối thủ trong quỏ khứ hũa giải tăng cường hiểu biết về nhau hơn. Bởi lẽ xuất phỏt từ cỏc quan hệ kinh tế chuẩn mực dễ dàng hơn trong điều chỉnh cỏc quan hệ chớnh trị, ngoại giao và xó hội vẫn cũn đang gặp nhiều trở ngại. Lịch sử đó minh chứng rằng, quan hệ thương mại, đầu tư khụng chỉ là mối quan hệ mở đường, mà cũn là cơ sở để hỡnh thành cỏc mối quan hệ quốc tế khỏc giữa cỏc
đồng cảm và hũa nhập vào nhau về văn húa, lối sống và từ đú cỏc qua hệ khỏc từng bước được cải thiện, dễ đi tới đồng thuận hơn.