1 “Đầu tư Hoa Kỳ sẽ tăng nhanh sau khi Việt Namgia nhập WTO” Trần Thỏi phỏng vấn ụng Phan Hữu Thắn g,
3.2.4. Tăng cường xỳc tiến thương mại và tiếp thị để phỏt triển và mở
rộng quan hệ thương mại Việt–Mỹ
Xỳc tiến thương mại và tiếp thị là ống dẫn và cầu nối để sức cung gặp sức cầu trờn thị trường, nhờ đú mà hoạt động của cỏc quy luật thị trường diễn ra trơn chu hơn, giảm bớt được sự đổ vỡ gõy thiờt hại cho cả người sản xuất và người tiờu dựng do sự tỏc động tự phỏt của chỳng. Đặc biệt đối với thương mại quốc tế, từ nguồn cung tới nguồn cầu cỏch xa nhau hàng nửa vũng trỏi đất lại bị cản trở bởi tập quỏn sản xuất và tiờu dựng nẩy sinh từ tập quỏ cỏc dõn tộc khỏc nhau. Thờm vào đú, là những hàng rào tõm lý do những định kiến chủng tộc và chớnh kiến chi phối làm cho cỏc hiệp định thương mại giữa cỏc quốc gia, về phỏp lý để cú hiệu lực, song khụng khả thi trong thực tiễn. Đối với việc mở rộng quan hệ thương mại Việt – Mỹ cũn chịu ảnh hưởng bởi nhiều nhõn tố ngoại lai, từ chớnh trị đến chớnh kiến tạo ra ỏp lực lớn trong sản xuất và tiờu thụ sản phẩm của Việt Nam trờn thị trường Mỹ và dũng đầu tư từ Mỹ chảy vào Việt Nam bởi quỏ khứ chiến tranh giữa hai nước để lại. Do đú, hoạt động xỳc tiến thương mại và tiếp thị
Ngay từ khi bỡnh thường húa quan hệ ngoại giao, Mỹ rỡ bỏ lệnh cấm vận đối với Việt Nam, để phỏt triển mối quan hệ thương mại với Mỹ, Bộ thương mại khi đú, (nay là Bộ cụng thương) đó kết hợp với một số ngành cú liờn quan thành lập cỏc nhúm nghiờn cứu về thị trường Mỹ, tập trung vào cỏc vấn đề như mụi trường phỏp luật, hàng húa, kinh doanh, giỏ cả, phương thức tiếp cận thị trường, để giỳp đỡ cỏc doanh nghiệp Việt Nam xõm nhập và chiếm lĩnh dễ dàng hơn.
Để thỳc đẩy xuất khẩu, ngoài cỏc biện phỏp và chớnh sỏch chung, đối với thị trường Mỹ, nhà nước cần: 1) Tiếp tục phỏt triển và mở rộng hệ thống cỏc trung tõm thương mại tại một số thành phố lớn như New York, Los Angeles, San Francisco, Chicago… nhằm tạo cầu nối và giảm chi phớ giao dịch cho cỏc cụng ty Việt Nam. Trong thời gian tới, để mở rộng và phỏt triển cỏc trung tõm này cú thể do Nhà nước bảo trợ hoặc kết hợp với cỏc cụng ty Mỹ và Việt Kiều, một số doanh nghiệp lớn sang mở cỏc phũng trưng bày, giao dịch giới thiệu và ký đồng. Đõy là hoạt động rất cần thiết để cỏc doanh nghiệp cú được thụng tin chớnh xỏc về thị trường và bạn hàng Mỹ, từ đú cú thể sản xuất và xuất khẩu sang Mỹ những hàng húa mà thị trường này cần, đạp ứng tụt nhu cầu thị hiếu về hàng húa của thị trường Mỹ tại cỏc thời điểm trong năm; 2) Đẩy mạnh cụng tỏc xỳc tiến xuất khẩu ở tất cả cỏc cấp độ. Đưa xỳc tiến xuất khẩu thành một trong những nội dung chớnh thức của cỏc đoàn cụng tỏc từ cấp nhà nước đến cấp bộ, ngành và cỏc địa phương cũng như cỏc hiệp hội ngành nghề và cỏc doanh nghiệp khi sang Mỹ làm việc; 3) Thỳc đẩy cỏc hoạt động hợp tỏc đầu tư, buụn bỏn giữa Việt Nam với cỏc đối tỏc Mỹ, thu hỳt cỏc tập đoàn đa quốc gia đầu tư vào cỏc lĩnh vực sản xuất hàng xuất khẩu cú nhiều tiềm năng; 4) đổi mới cỏc chương trỡnh xỳc tiến thương mại theo hướng chỳ trọng khõu tổ chức và cung cấp thụng tin thị trường, tại cỏc thị trường chớnh của Mỹ như: New York, Los Angerles, San Franciso, Chicago; 5) Đẩy mạnh xuất khẩu cỏc mặt hàng trọng điểm mà khả năng xuất trong nước khụng bị hạn chế và cỏc mặt hàng cú kim ngạch xuất khẩu lớn đang tiờu thụ thuận lợi trờn thị trường Mỹ.
KẾT LUẬN
Bằng cả lý luận và thực tiễn, cụng trỡnh này đó khẳng định: Sự phỏt triển và mở rộng thương mại giữa cỏc nước đó đem lại lợi ớch, khụng chỉ cho cỏc nước tham gia, mà cũn làm tăng thu nhập và tiờu dựng trong tồn bộ nền kinh tế thế giới.
Điều này đó được lý thuyết về lợi thế tuyệt đối của A.Smith chứng minh ngay từ thế kỷ XVIII và lý thuyết về lợi tương đối của D. Ricardo khẳng định ở thế kỷ XIX. Sau đú Heckscher- ohlin, Dunning và cỏc nhà kinh tế học hiện đại phỏt triển thành lý luận soi đường cú cỏc chớnh sỏch thương mại và đầu tư tự do ra đời ở khắp cỏc nước trờn thế giới.Lợi ớch do tăng cường và mở rộng quan hệ thương mại Việt –Mỹ cũng khụng ngoài những lợi ớch do cỏc lý thuyết trờn khẳng định. Và hơn thế nữa, nú cũn là phần thưởng cho hai dõn tộc Việt –Mỹ đó cố gắng xớch lại gần nhau, từ năm 1976, khi nước Mỹ mới thành lập, nhưng khụng thành, do khoảng cỏch địa lý và lợi ớch chớnh trị khụng tương đồng.
Vượt qua cuộc chiến tranh vệ quốc ỏc liệt chưa từng thấy trong lịch sử để bảo vệ nền độc lập và thống nhất đất nước, Việt Nam đó mở rộng vũng tay đún lại Mỹ, một đối thủ cũ, như một người bạn, một đối tỏc tin cậy. Và Mỹ cũng vậy, vượt qua nỗi ỏm ảnh nặng nề của cuộc chiến tranh để thấy một nước việt Nam, đối thủ cũ của mỡnh, phồn vinh hội nhập với thế giới và khu vực sẽ đem lại sự ổn định và phỏt triển thế giới, phự hợp với mong muốn và lợi ớch của nước Mỹ. Chớnh vỡ vậy Mỹ đó xúa bỏ lệnh cấm vận đối với Việt Nam (1994), Ký Hiệp định thương mại song phương Việt –Mỹ -BTA (2000) dành cho Việt Nam quan hệ thương mại bỡnh thường –NTR và ký hiệp định khung về thương mại và đầu tư – TIFA (2007). Trước đo, thỏng 11 năm 2006, Việt Nam đó gia nhập WTO với sự ủng hộ của Mỹ. Ngần ấy dấu mốc lịch sử trong quan hệ Việt – Mỹ được thực hiện trong hơn một thập kỷ đó chứng minh cho sự nỗ lực và cố gắng to lớn để hàn gắn và nối lại mối quan hệ bỡnh thường giữa hai nước. Đồng thời, nú cũng khẳng định việc phỏt triển và mở rộng quan hệ thương mại Việt – Mỹ là một tất yếu lịch sử. Bởi lẽ, phỏt triển mối quan hệ này khụng chỉ giỳp Việt Nam khai thụng được một cầu nối quan trọng cho nền kinh tế đang phỏt triển của mỡnh gắn với nền kinh tế thế giới đang trong tiến trỡnh toàn cầu húa mở rộng, mà cũng giỳp
Đối với nước ta, mở rộng quan hệ thương mại Việt – Mỹ cũn cú tỏc dụng trực tiếp thỳc đẩy hội nhập nền kinh tế của mỡnh vào hệ thống phõn cụng lao động để thu hỳt nguồn vốn, cụng nghệ, thỳc đẩy nhanh hơn tiến trỡnh CNH, HĐH gắn với phỏt triển kinh tế tri thức và định hướng XHCN.
Trong thực tiễn, kể từ khi BTA cú hiệu lực năm 2001, thương mại hai chiều Mỹ - Việt tăng 6 lần, từ 1,4 tỷ USD (2001) lờn 9,7 tỷ USD (2006). Và đặc biệt, sau khi Việt Nam gia nhập WTO con số này đó tăng hơn 12 tỷ USD, đưa Việt Nam vượt Chile, Columbia, Philippins, Tõy Ban Nha để lọt vào danh sỏch 30 quốc gia xuất khẩu hàng đầu vào Mỹ. Riờng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ (2007) đó đạt 10,5 tỷ USD do gia tăng khối lượng hàng may mặc, hàng thủy hải sản, cà phờ, sản phẩm trang trớ nội thất: xuất khẩu hàng may mặc tăng 36%, trang trớ nội thất tăng 36%, thủy sản tăng 6%, cà phờ tăng 52%. Cũn xuất khẩu của Mỹ vào Việt Nam cũng tăng 84% so với so với 2006. Đầu tư của Mỹ vào Việt nam cũng tăng vượt bậc. Tớnh đến hết thỏng 10/ 2007, tức là 1 năm sau khi Việt nam gia nhập WTO, FDI của Mỹ vào Việt nam đó đạt 5,2 tỷ USD (kể cả qua nước thứ 3). Với 418 dự ỏn, đứng thứ 6 trong 81 nước và vựng lónh thổi đầu tư vào Việt Nam, FII của Mỹ chiếm khoảng từ một nửa đến 1/3 lượng vốn hoạt động trờn thị trường chứng khoỏn Việt Nam. Ở mỗi hỡnh thức thương mại và đầu từ đều cú những tiến bộ vượt bậc về lượng và hỡnh thức so với trước khi gia nhập WTO của Việt Nam và những hạn chế mới cũng phỏt sinh. Song sự phỏt triển này đó tỏc động tớch cực tới nền kinh tế của hai quốc gia là cơ bản và lõu dài, cũn hạn chế phỏt triển là khỏch quan , song cú tớnh ngắn hạn và tỡnh huống là chủ yếu. Triển vọng phỏt triển quan hệ thương mại Việt – Mỹ là vụ cựng to lớn, bởi lẽ sự tỏc động của nú, và thời cơ mà nú tạo ra cho sự phỏt triển kinh tế của hai quốc gia là rất sỏng sủa. Tuy nhiờn, từ triển vọng, thời cơ đến hiện thực khụng phải là con đường cỏi quan, rộng rói, do đú cần phải cú một hệ thống cỏc giải phỏp chiến lược và sỏch lược, cả ở tầm vĩ mụ lẫn vi mụ với những biện phỏp căn cơ, cụ thể mới cú thể đạt được cỏc mục tiờu mong muốn. Trong cụng trỡnh này, những giải phỏp nhằm tạo lập một nền kinh tế thị trường đầy đủ với cỏc bộ phận cấu thành với hệ thống cỏc thể chế và thiết chế điều chỉnh linh hoạt và kịp thời cũng như những biện phỏp tăng cường sức cạnh tranh của cả nền kinh tế và doanh nghiệp được đề xuất và nhấn mạnh như những giải phỏp chủ đạo, khụng chỉ
giải phỏp đào tạo nguồn nhõn lực để hấp thụ đầu tư và cụng nghệ của Mỹ, nhằm sản xuất hàng húa dịch vụ với lợi thế đất nước xuất khẩu, chiếm lĩnh khai thỏc thị trường Mỹ và tăng sức cạnh tranh của nền kinh tế nước ta cựng với tăng cường cụng tỏc xỳc tiến thương mại, đầu tư được coi là những giải phỏp cú tầm nhỡn chiến lược.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. “Tuyờn ngụn Đảng Cộng Sản”. C. Mỏc và Ph. Ăngghen toàn tập, t4 NXB CTQG . H. 1998
2. V.I.Lờnin “Chủ nghĩa đế quốc, giai đoạn tột cựng của chủ nghĩa tư bản” .V.I. Lờnin toàn tập, t27, NXB TB. M. 1980, tr 383-541
3. Lờ Văn Sang- Trần Quang Lõm “Cỏc cụng ty xuyờn quốc gia (TNCs)
trước ngưỡng cửa thế kỷ XXI” NXB KHXH. H.1996
4. PGS. TS Lờ Văn Sang (chủ biờn) “Cục diện kinh tế thế giới hai thập niờn
đầu thế kỷ XX” NXB Thế giới. H . 2005
5. PGS. TS Trần Quang Lõm- TS An Như Hải: “Kinh tế cú vốn đầu tư nước
ngoài ở Việt Nam hiện nay” NXB CTQG. H.2006
6. Cục đầu tư nước ngoài - Hiệp hội doanh nghiệp đầu tư nước ngoài “20
năm đầu từ nước ngoài: Nhỡn lại và hướng tới 1987-2007” NXB Tri Thức
H, 2008.
7. J. Stuart Mill “Bàn về tự do” NXB Tri thức. H. 2005
8. B. Ripley và Jamộ M. Lindsay (chủ biờn) (2002), “Chớnh sỏch đối ngoại
của Hoa Kỳ sau chiến tranh lạnh”, NXB CTQG, Hà nội.
9. Nguyễn Hữu Cỏt – Lờ Thu Hằng (1995), “Quan hệ kinh tế thương mại
Việt – Mỹ: thuận lợi và khú khăn”, Chõu Mỹ ngày nay, (4), tr.7-12.
10. Nguyễn Điền (1997), “Qui chế tối huệ quốc trong quan hệ thương mại
giữa Mỹ và Việt Nam”, Nghiờn cứu kinh tế, (3), tr. 18-24
11. T.S. Nguyễn Thiết Sơn (1994), “Kinh tế Mỹ: vấn đề và triển vọng”, NXB KHXH, Hà Nội.
12. Lờ Bỏ Thuyờn (1997), “Hoa Kỳ cam kết và mở rộng”, NXB KHXH, Hà nội.
14. GS. TS. Đào Trớ Úc (2002), “Bước đầu tỡm hiểu phỏp luật thương mại
Mỹ”, NXB thống kờ, Hà nội
15. Ủy ban quốc gia về hợp tỏc kinh tế quốc tế, (2002), “Việt Nam và cỏc tổ
chức kinh tế quốc tế”, NXB CTQG, Hà nội
16. Ủy ban quốc gia về hợp tỏc kinh tế quốc tế (2000), Đàm phỏn thuế quan
trong WTO, NXB CTQG, Hà nội
17. Ủy ban quốc gia về hợp tỏc kinh tế quốc tế (2000), GATS 2000: Mở cửa
thị trường dịch vụ, NXB CTQG, Hà nội
18. Viện thụng tin khoa học xó hội (2000), Khu vực húa và toàn cầu húa – hai
mặt của tiến trỡnh xó hội, Hà nội
19. Trần Nguyễn Tuyờn (1995), “Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ
bước tiến mới trong tiến trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế của nước ta”,
Chõu Mỹ ngày nay, (2002), Tr. 25-30
20. Đào Trớ Úc (chủ biờn) (2002), Bước đầu tỡm hiểu phỏp luật thương mại
Mỹ, Nxb Khoa học xó hội, Hà nội
21. Viện kinh tế thế giới (2002), Thuyết kinh tế mới và “chu kỳ mới” của nền
kinh tế Mỹ, NXB CTQG, Hà nội
22. Viện nghiờn cứu Đụng Nam Á (Singagore) (1997), APEC: Những thỏch
thức và cơ hội, NXB CTQG, Hà nội.
23. Trần Đỡnh Vượng (1997), “Quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam – Hoa
Kỳ”, Kinh tế chõu Á – Thỏi Bỡnh Dương (3)
24. Trần Đỡnh Vượng (1997), “Chiến lược mới của Mỹ đối với khu vực Chõu
Á - Thỏi Bỡnh Dương” Tài liệu thụng tin (1)
25. Phạm Ngọc Uyển (1997), “Mỹ và cỏc nước lớn với Chõu Á – Thỏi Bỡnh
Dương”, Tạp chớ Chõu Mỹ ngày nay, Tr. 34-36
26. Lờ Văn Sang – Trần Quang Lõm- Đào Lờ Mỡnh (Đồng chủ biờn ) (2002),
Chiến lược và quan hệ kinh tế Mỹ - EU- Nhật Bản thế kỷ XXI, NXB
KHXH, Hà nội
27. Nguyễn Thiết Sơn (1995), “Một số đặc biệt kinh tế Mỹ bước vào thế kỷ
21”, Chõu Mỹ ngày nay (1)
29. Nguyễn Thiết Sơn (2003), “Một năm thực hiện Hiệp định Thương mại Việt
Nam – Mỹ và những vấn đề”, Chõu Mỹ ngày nay (1), Tr. 52-68
30. Nguyễn Thiết Sơn (2003), “Chớnh sỏch kinh tế của Mỹ đối với Trung
Quốc những năm 1990”, Chõu Mỹ ngày nay, (2), Tr.7-14
31. Paul R. Krugman-Maurice Obstfeld (1996), Kinh tế học quốc tế - lý thuyết
và chớnh sỏch tập 1, những vấn đề thương mại quốc tế, NXB CTQG, Hà
nội
32. Lờ Bỏ Thuyờn (1998), Hoa Kỳ cam kết và mở rộng, NXB KHXH , Hà nội 33. Lờ Khương Thựy (2003), Chớnh sỏch của Hoa Kỳ đối với ASEAN trong và
sau chiến tranh lạnh, NXB KHXH, Hà nội
34. Trung tõm nghiờn cứu Bắc Mỹ (1994), Hoa Kỳ: Những xu hướng chớnh sỏch quan trọng, NXB KHXH, Hà nội
35. Lờ Văn Sang (1996) “Chiến lược kinh tế của Mỹ đối với khu vực Chõu Á –
Thỏi Bỡnh Dương”, Tạp chớ chõu Mỹ ngày nay (4)
36. Lờ Văn Sang (chủ biờn) (1998), Kinh tế Chõu Á – Thỏi Bỡnh Dương, NXB CTQG, Hà nội
37. Hiệp định giữa Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam và Hợp chủng quốc
Hoa Kỳ về Quan hệ Thương mại (2001), NXB Thống Kờ
38. Vũ Đăng Hinh (chủ biờn) (2002), Chớnh sỏch kinh tế Mỹ dưới thời Bill
Clinton, NXB CTQG, Hà nội
39. Vũ Đăng Hinh (2003), “Điều chỉnh chớnh sỏch cụng nghiệp của Mỹ trong
giai đoạn gần đõy”, Chõu Mỹ ngày nay, (1), tr.3-23.
40. Vũ Văn Hũa (2002), “Chớnh sỏch đối ngoại cứng rắn của chớnh phủ Bush