Tỏc động của sự phỏt triển quan hệ thương mại Việt–Mỹ tới tiến trỡnh hội nhập của nền kinh tế Việt Nam

Một phần của tài liệu Quan hệ thương mại việt mỹ khi việt nam gia nhập WTO (Trang 44 - 48)

1 Cụng ty tư vấn đầu tư và chuyển giao cụng nghệ “Tỡm hiểu Hoa Kỳ vỡ mục đớch kinh doanh” NXB CTQG,

1.2.2.3. Tỏc động của sự phỏt triển quan hệ thương mại Việt–Mỹ tới tiến trỡnh hội nhập của nền kinh tế Việt Nam

tiến trỡnh hội nhập của nền kinh tế Việt Nam

Phỏt triển bền vững mối quan hệ thương mại Việt - Mỹ đối với Việt Nam cú ý nghĩa chiến lược to lớn: Nú khụng chỉ khai thụng một kờnh quan trọng nhất để gắn kết nền kinh tế Việt Nam với cỏc trung tõm và kỹ thuật nguồn của thế giới, nhờ đú mà thu hỳt được nguồn vốn và kỹ thuật từ bờn ngoài để biến thành nội lực, thỳc đẩy tiến trỡnh CNH, HĐH đất nước, mà cũn giỳp đất nước phỏ được thế bao võy cấm vận của cỏc đối thủ cú sức mạnh to lớn cả về kinh tế, chớnh trị, quõn sự để hội nhập vào thế giới hiện đại. Cú thể thấy rừ sự tỏc động đú ở cỏc mặt cụ thể sau:

Thứ nhất là, sự điều chỉnh chớnh sỏch thương mại của Mỹ đối với Việt Nam sau những năm 1990 đó đi đến việc ký kết và thụng qua Hiệp định thương mại song phương Việt – Mỹ (BTA) đó cú những tỏc động tớch cực tới tiến trỡnh hội nhập của nền kinh tế Việt Nam vào nền kinh tế khu vực và thế giới. Đõy là kết quả cú tớnh nhẩy vọt trong quan hệ thương mại Việt - Mỹ và quốc tế của Việt Nam. Đặc biệt, sau khi Hiệp định cú hiệu lực, quan hệ kinh tế giữa Mỹ và Việt Nam đó được “bỡnh thường húa hoàn toàn”. Theo đỏnh giỏ của cỏc chuyờn gia trong nước và quốc tế, Hiệp định song phương Việt – Mỹ (BTA) là sự hiện thực húa tư tưởng, đường lối hội nhập của việt Nam vào hệ thụng kinh tế thế giới và cũng là một điển hỡnh thực hiện thành cụng quan điểm của Việt Nam và Mỹ trong việc sử dụng hoạt động kinh tế đầy tớnh sỏng tạo để thỳc đẩy lợi ớch của cả hai bờn. Tư tưởng tớch cực của Mỹ và Việt Nam được hiện thực húa bằng Hiệp định đó gúp phần thỳc đẩy tiến trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế của Việt nam, mở rộng ảnh hưởng kinh tế của Mỹ ở khu vực. Việc ký kết và triển khai Hiệp định thương mại song phương Việt – Mỹ khụng chỉ thỳc đẩy sự phỏt triển của nền kinh tế tại Việt Nam, mà cũn tỏc động mạnh mẽ đến quan hệ kinh tế đối ngoại của nước ta với cỏc nước khỏc trờn thế giới và với cỏc tổ chức kinh tế quốc tế .

Thứ hai là, hiện nay Việt Nam là nước đang phỏt triển cú trỡnh độ thấp,

đang trong quỏ trỡnh chuyển đổi kinh tế từ tập trung bao cấp sang kinh tế thị trường, để từng bước hội nhập vào kinh tế khu vực và thế giới. Mốc đỏnh dấu tiến trỡnh hội nhập của Việt Nam là: tham gia Hiệp hội cỏc quốc gia Đụng Nam Á (ASEAN), Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA), Diễn đàn Hợp tỏc Kinh tế chõu Á- Thỏi Bỡnh Dương (APEC) và gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) trong đú Hiệp định thương mại Việt - Mỹ giống như hạt nhõn gắn bú cỏc quỏ trỡnh này lại thành một hệ thống nhất. Điều đú chứng tỏ rằng, cựng với cỏc Hiệp Định mà Việt Nam đó ký với cỏc nước, cỏc tổ chức khu vực và quốc tế Hiệp định Thương mại song phương Việt- Mỹ đó gúp phần giỳp Việt Nam đẩy nhanh hơn nữa tiến trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế.

Trong khuõn khổ của AFEC, Hiệp định Thương mại Việt –Mỹ đó tạo thuận lợi để thực hiện chương trỡnh hành động chung (CAP) và đặc biệt là trong chương trỡnh hành động riờng rẽ (IAP), Mỹ cựng với cỏc quốc gia thành viờn APEC, trong đú cú Việt Nam, đó hiện thực húa tư tưởng tự do và thuận lợi húa thương mại, đầu tư, giải quyết tranh chấp, thực thi vũng đàm phỏn Urugoay… Đõylà một trong những yếu tố quan trọng giỳp Việt Nam mở rộng quan hệ thương mại, đầu tư và thõm nhập vào thị trường khu vực và thế giới. Là một thành viờn chớnh thức của APEC được sự hậu thuẫn của cỏc điều khoản Hiệp định Thương mại Việt - Mỹ, Việt Nam đó tận dụng được cỏc chương trỡnh hợp tỏc kinh tế - kỹ thuật to lớn của tổ chức quốc tế này. Chương trỡnh này bao trựm nhiều lĩnh vực hợp tỏc với trờn 250 dự ỏn đang triển khai, tập trung vào một số vấn đề liờn quan tới hợp tỏc, trao đổi kinh nghiệm về phỏt triển nguồn nhõn lực, chuyển giao cụng nghệ, kinh nghiệm quản lý, phỏt triển cơ sở hạ tầng, tiếp nhận thụng tin, phỏt triển thị trường. Những chương trỡnh này đó tạo điều kiện cho Việt Nam tham gia phỏt triển bồi dưỡng nguồn nhõn lực, tiếp cận với cụng nghệ mới trong cỏc lĩnh vực sản xuất, nõng cao hiệu quả cạnh tranh của nền kinh tế.

Thứ ba là, việc Mỹ thiết lập mối quan hệ thương mại bỡnh đẳng với Việt

nam trờn nền tảng giống như Mỹ đó cú với cỏc nước khỏc dựa trờn cơ sở cỏc chuẩn mực quốc tế đó tạo điều kiện đầy đủ để Việt Nam gia nhập WTO vào ngày 7/11/2006. Trờn cơ sở đú, sau khi ra nhập WTO Việt Nam đó tiếp cận dễ

dàng hơn với cỏc luật lệ, tập quỏn thương mại quốc tế. Mặt khỏc, thụng qua tiến trỡnh ký kết và thực thi Hiệp định thương mại với Mỹ, là cơ sở để Việt Nam mở rộng quan hệ hơp tỏc với cỏc thành viờn WTO khỏc. Thực tế cho thấy, Hiệp định cú cỏc yộu tố tương tự như cỏc yộu tố đó cú trong cỏc văn kiện của GATT- WTO, NAFTA và nhiều hiệp định đầu tư song phương hay cỏc hiệp ước về hữu nghị, thương mại và hàng hải mà Mỹ đó ký trong hơn 60 năm qua. Tuy nhiờn, Hiệp định này cũng cú những yếu tố phức tạp và hoàn chỉnh hơn một số Hiệp định tương tự mà Mỹ đó ký với một số nước do đặc thự của quan hệ Việt- Mỹ đặt ra.

Nhỡn lại Hiệp định Thương mại song phương Việt - Mỹ, ta thấy những nhất trớ quan trọng về nội dung tương tự như nội dung hai nước sẽ phải đàm phỏn song phương khi Việt Namgia nhập WTO. Điều đú đó tạo thuận lợi cho cuộc đàm phỏn giữa Việt Nam và Mỹ khi Việt Nam phải tiến hành cỏc cuộc đàm phỏn để ra nhập WTO.

Thứ tư là, Hiệp định Thương mại Việt-Mỹ khụng chỉ giỳp Việt Nam giành được sự ủng hộ từ Mỹ, mà cũn cả cỏc nước đồng minh của Mỹ. Nhờ đú Việt Nam thoỏt khỏi tỡnh trạng bị phõn biệt đối xử và vị thế quốc tế được nõng cao. Điều này giỳp cho nền kinh tế Việt Nam hội nhập thành cụng vào cộng đồng kinh tế giới. Trong quỏ trỡnh thực hiện Hiệp định Thương mại Việt –Mỹ, Việt Nam sẽ cú điều kiện làm quen và tiếp cận với cỏc nguyờn tắc phương thức hoạt động, cỏc quy định, luật lệ của WTO, từ đú Việt Nam cú thể điều chỉnh cho phự hợp với nguyờn tắc của WTO.

Thứ năm là, Hiệp định Thương mại Việt - Mỹ đó thỳc đẩy khu vực kinh

tế đối ngoại của Việt Nam tăng lờn nhanh chúng. ễng Karan Bhatra, phú đại diện thương mại Mỹ tại Việt Nam, trong buổi điều trần trước ủy ban tài chớnh thượng viện Mỹ ngày 12/7/2006 đó đưa ra nhận xột: “năm 2000, trước khi BTA

được ký, kim ngạch thương mại hai chiều đạt dưới 1 tỷ USD, nhưng một năm

sau khi ký BTA đó là 7,8 tỷ USD, tăng trờn 400%. Cựng thời gian này xuất khẩu từ Mỹ vào Việt Nam đó tăng 150%. Hiện nay, Mỹ trở thành nơi cung cấp hàng húa lớn thứ 6 cho Việt Nam”. ễng cũn cho rằng: Việt Nam gia nhập WTO sẽ

viện nhanh chúng bỏ phiếu thụng qua Quy chế thương mại bỡnh thường vĩnh viễn (PNTR) cho Việt Nam. Cuộc bỏ phiếu trong mựa hề này khụng chỉ cho phộp chung ta tiến vào một thị trường đầy tiềm năng, vốn lõu nay bị đúng cửa, mà cũn tạo tiền đề cho chỳng ta đi đến những phiờn đối thoại đa phương vốn

cũn nhiều vấn đề ỏch tắc… Vỡ thế, chỳng tụi kờu gọi cỏc ngài ưu tiờn xem xột để cỏc nhà xuất khẩu Mỹ cú thể tận dụng được cơ hội tại thị trường mới nổi lờn

này, để chỳng ta cú thể gỳp đỡ một đối tỏc thương mại quan trọng, xõy dựng

một nền tảng thương mại dựa trờn chuẩn mực, luật lệ quốc tế, và để chỳng ta cú thể hoàn tất tiến trỡnh bỡnh thường húa quan hệ Mỹ - Việt mà nhiều đời Tổng thồng Mỹ đeo đuổi trong suốt 20 năm qua… Chỳng tụi tin chắc rằng việc ra

nhập tổ chức Thương mại thế giới (WTO) của Việt Nam sẽ mang lại lợi ớch kinh tế cho Mỹ, thỳc đẩy cải cỏch ở Việt Nam, tăng cường sự quan tõm của người Mỹ đối với Việt Nam và cả Đụng Nam Á”

Bắt đầu sự khai thụng của Hiệp định thương mại song phương Việt – Mỹ,Việt Nam đó gia nhập WTO thỏng 11 năm 2006 Việt nam đăng cai tổ chức Hội nghị AFEC với chủ đề chớnh là “ Hướng tới một cộng đồng năng động vỡ sự phỏt triển bền vững và thịnh vượng”. Cụ thể húa chủ đề này, Việt Nam đề xuất bốn tiểu chủ đề: tăng cường thương mại và đầu tư thụng qua thực hiện lộ trỡnh Bu- san và thỳc đẩy vũng đàm phỏn phỏt triển Đụ-ha; tăng cường hợp tỏc kỹ thuật để thu hẹp khoảng cỏch và phỏt triển bền vững; thỳc đẩy mụi trường kinh doanh an toàn và thuận lợi; thỳc đẩy gắn kết cộng đồng trong APEC.

Hơn nữa, cựng với việc ra nhập WTO và quốc hội Mỹ thụng qua quy chế thương mại vĩnh viễn (PNTR) và ký Hiệp định khung về thương mại và đầu tư (TIFA) ngày 21/6/2007, quan hệ thương mại Việt –Mỹ đó bỡnh thường húa hoàn toàn, đựng như lời mở đầu bài phỏt biểu của thượng nghị Sĩ Max Baucus trớch dẫn cõu thơ trong “ Cỏo bỡnh ngụ” của Nguyễn Trói “Càn khụn bĩ rồi lại

thỏi, nhật nguyệt hối rồi lại minh”.

CHƯƠNG 2

Một phần của tài liệu Quan hệ thương mại việt mỹ khi việt nam gia nhập WTO (Trang 44 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)