Những giới hạn và những rào cản cần thỏo gỡ để thỳc đẩy quan hệ thương mại Việt-Mỹ phỏt triển.

Một phần của tài liệu Quan hệ thương mại việt mỹ khi việt nam gia nhập WTO (Trang 92 - 95)

1 “Đầu tư Hoa Kỳ sẽ tăng nhanh sau khi Việt Namgia nhập WTO” Trần Thỏi phỏng vấn ụng Phan Hữu Thắn g,

2.3.2. Những giới hạn và những rào cản cần thỏo gỡ để thỳc đẩy quan hệ thương mại Việt-Mỹ phỏt triển.

hệ thương mại Việt-Mỹ phỏt triển.

Ta biết rằng, nền kinh tế Mỹ là nền kinh tế của một siờu cường thế giới với thu nhập quốc nội đạt 13.130 tỷ USD, trong đú Xuất – nhập khẩu đạt 2.200tỷ USD (2006), trong khi đú Việt Nam là một nước đang phỏt triển, trờn đường chuyển đổi sang kinh tế thị trường, thu nhập quốc dõn chỉ đạt 71,5 tỷ USD (2007) kim ngạch xuất khẩu 48,4 tỷ USD và nhập khẩu đạt 60,83 tỷ USD (2007). Do đú, mối quan hệ thương mại giữa Mỹ và Viờt Nam là quan hệ giữa một nền kinh tế siờu lớn và một nền kinh tế nhỏ. Tỷ trọng trao đổi buụn bỏn Mỹ - Việt là lớn đối với Việt Nam nhưng lại rất nhỏ đối với Mỹ trong quan hệ thương mại quốc tế. Do đú, những giới hạn của thương mại, đầu tư của Việt Nam đối với Mỹ là giới hạn của một nền kinh tế nhỏ trong quan hệ với nền kinh tế lớn. Hơn nữa, Mỹ và Việt Nam đều là thành viờn của WTO, một tổ chức thương mại toàn cầu, đang trong quỏ trỡnh đấu tranh để thiết lập một trật tự thương mại cụng bằng hơn, chớnh vỡ vậy Việt Nam cũng khụng trỏnh khỏi những đối xử bất cụng trong một trật tự chưa được hoàn thiện và cụng bằng.

Trong bối cảnh đú, những giới hạn và rào cản đối với luồng thương mại của Việt Nam sang Mỹ và những khú khăn đối với hướng đầu tư và cụng nghệ từ Mỹ vào Việt Nam là một khỏch quan, đũi hỏi thiện trớ và nỗ lực cả từ hai phớa mới cú thể thỳc đẩy được mối quan hệ này theo hướng lành mạnh và cụng bằng hơn. Những giới hạn và rào cản đú thể hiện ở cỏc mặt sau:

Thứ nhất là, xuất phỏt từ phớa Việt Nam: 1) Dũng nhập khẩu hàng húa từ

Việt Nam vào thị trường Mỹ trong suốt thời gian thực thi BTA và WTO chủ yếu là hàng gia cụng, nguyờn liệu, cụng cụ và cụng nghệ do cỏc nhà nhập khẩu Mỹ cung cấp. Việt Nam chỉ đúng gúp được lao động khộo lộo, giỏ rẻ để chế tỏc nờn giỏ trị gia tăng từ phớa Việt Nam gúp vào tồng giỏ trị sản phẩm xuất khẩu khụng lớn, nờn lợi nhuận thu được từ hoạt động sản xuất và xuất khẩu này là rất nhỏ cho đối tỏc Việt Nam. Vớ như may mặc chiếm 50% giỏ trị hàng xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ, trong đú Việt Nam chỉ được hưởng 5-10%, cũn 90-95% lợi ớch là

mạnh xuất khẩu, nhưng nhập khẩu cũng tăng nhanh. Cỏn cõn thương mại thõm hụt ngày càng lớn.

Tuy nhiờn biểu hiện trong cỏn cõn thanh toỏn với Mỹ Việt Nam là nước xuất siờu cũn Mỹ là nước nhập siờu, do đú hàng húa Việt Nam luụn là đối tượng để phớa Mỹ ỏp đặt cơ chế giỏm sỏt và đứng trước nguy cơ của cỏc vụ kiện chụng bỏn phỏ giỏ của cỏc đối thủ trờn thị trường Mỹ gõy tốn kộm và thất thu lớn cho cỏc doanh nghiệp Việt Nam. Đối với mặt hàng cỏ tra và cỏ basa đụng lạnh, Việt Nam dựa vào lợi thế điều kiện tự nhiờn thuận lợi, lao động dồi dào, khụng đũi hỏi đào tạo chuyờn sõu nờn giỏ thành sản xuất thấp, chất lượng tốt. Song, lợi thế này lập tức bị loại bỏ bởi hàng loạt vụ kiện bỏn phỏ giỏ và cỏc vụ kiểm tra chất lượng an toàn thực phẩm gõy thiệt hại lớn đối với người nụng dõn. Đành rằng những tiờu chuẩn về kỹ thuật và chất lượng theo chuẩn mực WTO là bắt buộc tuõn thủ, song đõy là giới hạn khụng trỏnh khỏi của một quốc gia đang phỏt triển khi đang tham gia vào thị trường thế giới; và 2) Dũng vốn đầu tư trực tiếp và giỏn tiếp từ Mỹ vào Việt Nam tăng lờn rất nhanh, song trỡnh độ hấp thụ nguồn vốn của Việt Nam là khụng tương thớch làm cho lượng vốn đăng ký và vốn thực thi mới đạt khoảng một nửa. Lượng vốn này mới chỉ tập trung vào phỏt triển cỏc ngành khai thỏc lợi thế về lao động, đất đai, tài nguyờn, khớ hậu cảnh quan tự nhiờn của Việt Nam, vào những ngành dịch vụ thu hồi vốn nhanh như nhà hàng khỏch sạn, du lịch, do đú khụng cú tỏc động lớn vào dịch chuyển cơ cấu nền kinh tế theo hướng tiờn tiến gắn với trớ thức húa.

Thứ hai là, xuất phỏt từ phớa Mỹ: 1) Hàng húa của Việt Nam xuất khẩu vào

thị trường Mỹ chiếm tỷ trọng lớn trong tổng lượng hàng húa xuất khẩu của toàn bộ nền kinh tế. Do đú, sự suy giảm và trỡ trệ của nền kinh tế Mỹ do khủng hoảng tớn dụng dưới chuẩn và giảm giỏ của đồng USD xuất phỏt từ việc ỏp dụng chớnh sỏch tiền tệ thả lỏng của FID đó ảnh hưởng trực tiếp, tức thời tới cỏc doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam. Đặc biệt, khi chớnh phủ Việt Nam sử dụng chớnh sỏch mua USD trờn thị trường ngoại hối để cõn bằng cỏc cõn thương mại và tăng dự trữ ngoại tệ đó thỳc đẩy nhanh quỏ trỡnh lạm phỏt ở Việt Nam. Lạm phỏt đó tỏc động rất xấu tới đời sống của người lao động, đăc biệt là nụng dõn và người làm cụng ăn lương, tước đoạt phần lớn lượng của cải tớch lũy dưới hỡnh thỏi tiền

gia vào đồng USD; và 2) Khi cỏc nhà đầu tư Mỹ hoạt động trong nền kinh tế việt Nam, đứng trước cỏc lợi ớch kinh tế, họ luụn tạo ra sức ộp, đũi hỏi chớnh phủ phải thay đổi chớnh sỏch kinh tế quốc gia, coi những ràng buộc trong cam kết WTO chỉ là mức sàn. Họ mong muốn mở rộng cỏc ưu đói về thuế, về đất đai, về lĩnh vực hoạt động đầu tư… Đặc biệt là tỏc động của cỏc luồng vốn đầu tư giỏn tiếp của Mỹ hoạt động trờn thị trường chứng khoỏn Việt Nam cú thể khống chế thị trường khi họ nắm trong tay một khối lượng lớn cổ phiếu của cỏc doanh nghiệp chủ chốt. Hoạt động kinh doanh của họ cú tỏc dụng định hướng và điều tiết thị trường. Nếu xẩy ra hiện tượng đầu cơ hoặc thỏo chạy của cỏc luồng vốn này sẽ dễ dàng đẩy thị trường chứng khoỏn vào đổ vỡ. Do đú, khi khảo sỏt và phõn tớch sự tăng cường mối quan hệ thương mại Việt – Mỹ cần thấy rừ cả mặt tớch cực và hạn chế của quan hệ này mới sử dụng nú vào phỏt triển kinh tế cú hiệu quả.

CHƯƠNG 3

Những thuận lợi và khó khăn trong quan hệ

Một phần của tài liệu Quan hệ thương mại việt mỹ khi việt nam gia nhập WTO (Trang 92 - 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)