1 Bỏo Lao động điện tử số 70, ngày 28/3/2007: “Hoa Kỳ cú thể dừng điều tra cỏc cụng ty xuất khẩu tụm Việt
2.2.2.1. Xu hướng tăng cầu dệt may trờn thị trường Mỹ
Vào nửa sau của thế kỷ XX, dưới tỏc động của cuộc cỏch mạng KHCN, cơ cấu nền kinh tế Mỹ dịch chuyển theo hướng tri thức húa, trong đú tập trung vào phỏt triển cỏc ngành kinh tế mũi nhọn cú hàm lượng trớ tuệ cao với giỏ trị gia tăng lớn. Cỏc ngành sử dụng nhiều lao động lại đũi hỏi sự khộo lộo, tỉ mỉ như ngành dệt may, đồ gia dụng bằng gỗ được chuyển sang cỏc nước đang phỏt triển, nơi cú sẵn lực lượng lao động giỏ rẻ và nguyờn liệu tại chỗ như cỏc nước Đụng Nam Á và Trung Quốc. Do đú, với qui mụ 320 triệu người tiờu dựng, nhu cầu về hàng dệt may trờn thị trường Mỹ trở nờn rất lớn. Năm 2003, tổng giỏ trị hàng dệt may tiờu thụ tại thị trường Mỹ đạt 190 tỷ USD, trong đú sản xuất nội địa chỉ đỏp ứng được 105 tỷ USD, cũn 85 tỷ USD ra thị phần dành cho hàng nhập khẩu từ cỏc nước khỏc. Để 2/5 dung lượng thị trường cho cỏc doanh nghiệp của cỏc nước cú nguồn lao động giỏ rẻ và nguồn nguyờn liệu dồi dào chiếm lĩnh, cỏc doanh nghiệp dệt may Mỹ phải đối mặt với sức cạnh tranh rất mạnh, nhiều doanh nghiệp Mỹ phải đối mặt với nguy cơ thu hẹp sản xuất, giảm thị phần của chớnh mỡnh đang chiếm lĩnh. Chớnh vỡ vậy, cỏc doanh nghiệp xuất khẩu hàng dệt may vào thị trường Mỹ luụn vấp phải cỏc vụ kiện bỏn phỏ giỏ từ phớa Hiệp hội dệt may, Da giầy Mỹ. Đặc biệt, sau khi bỏ hạn ngạch nhập khẩu hàng dệt may của 39 thành viờn WTO vào Mỹ ngày 1/1/2005, thỡ thõm hụt trong cỏn cấn xuất nhập khẩu hàng dệt may của Mỹ càng lớn và cú xu hướng gia tăng. Sự tăng liờn tục trong kim ngạch nhập khẩu hàng dệt may Mỹ trong
nửa đầu của thập kỷ thứ nhất trong thế kỷ XXI theo số liệu thống kờ của Bảng 6 dưới đõy thể hiện rừ xu hướng trờn.
Bảng 6: Kim ngạch nhập khẩu hàng dệt may Mỹ nửa thập niờn đầu thế kỷ XXI
Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Dự bỏo 2010 Kim ngạch 71,7 70,3 72,2 77,4 83,3 90 130
Nguồn: Hiệp hội dệt may, da giầy Hoa Kỳ và DOC