1 “Đầu tư Hoa Kỳ sẽ tăng nhanh sau khi Việt Namgia nhập WTO” Trần Thỏi phỏng vấn ụng Phan Hữu Thắn g,
3.1. Những thuận lợi và khó khăn trong quan hệ th−ơng mại Việt – Mỹ sau khi việt nam gia nhập WTO
các giải pháp thúc đẩy
Phỏt triển quan hệ thương mại Việt –Mỹ là một khỏch quan kinh tế xuất phỏt từ xu hướng tăng cường và mở rộng quỏ trỡnh toàn cầu húa nền kinh tế thế giới dưới tỏc động bựng nổ của cỏch mạng KHCN từ cuối thế kỷ XX đến nay. Trong tiến trỡnh này xu hướng tăng cường mở rộng cựng hợp tỏc kinh tế giữa cỏc quốc gia, khụng phõn biệt chế độ xó hội và hệ thụng chớnh trị khỏc nhau, và xu hướng hũa bỡnh, hũa hoón cựng phỏt triển kinh tế giữa cỏc nước thắng thế. Đường lối mở cửa nền kinh tế và mong muốn làm bạn và làm đối tỏc tin cậy của Việt Nam với tất cả cỏc quốc gia trờn thế giới ra đời trong xu thế phỏt triển khỏch quan này của nền kinh tế thế giới.
Trờn thực tế, tăng cường quan hệ thương mại Việt –Mỹ khụng chỉ mở ra nhiều cơ hội, đồng thời cũng đặt cỏc doanh nghiệp Việt Nam trước những thỏch thức to lớn. Trong tiến trỡnh này, cơ hội là rất lớn vỡ nú khụng chỉ tạo điều kiện để cỏc doanh nghiệp Việt Nam đi vào thị trường lớn nhất thế giới, mà cũn thỳc đẩy và mở rộng quan hệ thương mại, đầu tư giữa Việt Nam với cỏc đối tỏc và tổ chức đa phương khỏc trờn thế giới mà khụng bị ngăn cản. Tuy nhiờn, thỏch thức cũng khụng nhỏ, bởi lẽ từ cơ hội biến thành hiện thực cũng đó là một thỏch thức đối với cả doanh nghiệp và nhà nước ta, song triển vọng của việc mở rộng quan hệ này đối với cả hai nước là to lớn.
3.1. Những thuận lợi và khó khăn trong quan hệ th−ơng mại Việt – Mỹ sau khi việt nam gia nhập WTO Việt – Mỹ sau khi việt nam gia nhập WTO
Triển vọng của một quan hệ kinh tế thể hiện trước hết ở kỳ vọng về lợi ớch mà nú mang lại cho cỏc đối tỏc tham gia. Đối với một nền kinh tế, triển vọng chớnh là việc nú tạo ra những cơ hội cho phỏt triển kinh tế quốc gia thụng qua việc tăng cường và mở rộng triển khai quan hệ này trong thực tiễn. Do đú, nghiờn cứu triển vọng mở rộng quan hệ thương mại Việt – Mỹ chớnh là việc chỉ ra và hiện thực húa cỏc cơ hội mà nú mang tới.
3.1.1.1.Phỏt triển quan hệ thương mại Việt –Mỹ tạo ra nhiều cơ hội cho cỏc doanh nghiệp Việt Nam chiếm lĩnh và khai thỏc thị trường Mỹ.
Ta biết rằng, Mỹ là một thị trường lớn hàng đầu thế giới, với kim ngạch nhập khẩu hàng năm chiếm hơn khoảng 18% tổng kim ngạch nhập khẩu của toàn thế giới. Năm 2005 kim ngạch nhập khẩu của Mỹ là 1.700 tỷ USD ; 2006 là 1.800 tỷ USD1. Do mức sống cao, hệ thống bỏn hàng thuận tiện, cỏc dịch vụ liờn quan như thanh toỏn, vận chuyển, thụng tin quảng cỏo, hậu mại … rất phỏt triển nờn người Mỹ tiờu dựng rất nhiều. Khối cầu tiờu dựng Mỹ rất đa dạng do cú nhiều người gốc cỏc dõn tộc khỏc nhau sinh sống, cú tập quỏn và thị hiếu tiờu dựng khỏc nhau. Sự phõn tầng xó hội ở Mỹ rất rừ rệt, trong đú cú ba tầng lớp: thượng lưu, trung lưu và người nghốo đều cú số lượng đụng, tạo nờn nhiều loại nhu cầu với nhiều phẩm cấp sản phẩm. Thị trường Mỹ lại khỏ cởi mở, khụng quỏ kộn chọn và thớch những cỏi mới lạ. Do đú, cỏc doanh nghiệp Việt Nam cú nhiều cơ hội để xuất khẩu sản phẩm của mỡnh sang thị trường này. Đặc biệt Mỹ chiếm tỷ trọng rất cao trong nhập khẩu của toàn cầu về một số mặt hàng mà Việt nam đang cú lợi thế trong xuất khẩu. Vớ dụ: Khi kết thỳc thế kỷ XX, tỷ phần thị trường của Mỹ trờn thị trường thế giới đối với cỏc mặt hàng cụ thể như sau:
Về Giầy thể thao: Mỹ chiếm 18% thị phần nhập khẩu 4,6 tỷ USD của thế
giới, trong khi đú Việt Nam xuất khẩu vào Mỹ mới chiếm lĩnh được khoảng 44 triệu USD, khoảng 5% thị phần ( trong khi Trung Quốc xuất 568 triệu USD, chiếm thị phần 70% ).
Về cỏc loại giầy dộp: Mỹ chiếm 33% trong tổng nhập khẩu 41,5 tỷ USD
của thế giới, trong đú Việt Nam xuất sang Mỹ chiếm khụng đỏng kể (trong khi Trung Quốc xuất hơn 8 tỷ và chiếm 60% thị phần ở Mỹ).
Về Cà phờ: Mỹ chiếm khoảng 25% trong tổng nhập khẩu 9,6 tỷ USD của
thế giới, trong đú Việt Nam mới xuất sang Mỹ được 105 triệu USD, chiếm 4% thị phần của Mỹ.
Về Tụm đụng lạnh: Mỹ chiếm 33% trong tổng nhập khẩu hơn 8,2 tỷ USD
của thế giới, Việt Nam mới xuất khẩu sang Mỹ 81 triệu USD, chiếm 3% thị phần của Mỹ.
Về Quần ỏo nam, nữ: Mỹ chiếm từ 32% đến 34 % trong tổng nhập khẩu của thế giới (29 tỷ và 35,8 tỷ ), trong đú Việt Nam chiếm lĩnh thị phần này cũng khụng đỏng kể trờn thị trường Mỹ.
Về đồ trang phục khỏc: Mỹ chiếm 31% tỷ phần 59,8 tỷ USD của thế giới,
nhưng Việt Nam chiếm lĩnh thị phần này khụng đỏng kể ở thị trường Mỹ.
Về bàn ghế gỗ: Mỹ chiếm 29% thị trường 10 tỷ USD của thế giới trong khi
đú Việt Nam mới chiếm lĩnh được 2 triệu USD tại thị trường Mỹ. Ngoài ra, nhiều mặt hàng khỏc, như thựng nhựa, tấm bỡa, hạt tiờu, cỏ phi lờ, khăn trải gường, khăn mặt, đồ chơi, đồ gốm… Mỹ cũng chiếm từ 25 đến trờn 40% nhập khẩu của thế giới, trong khi đú Việt Nam chưa chiếm lĩnh được bao nhiờu thị phần nhập khẩu đú của Mỹ từ thị trường thế giới. Sở dĩ như vậy là vỡ, hàng Việt Nam xuất sang Mỹ những năm trước đõy cũn bị mức thuế khụng tối huệ quốc rất cao, gấp từ 5 đến 15 lần thuế tối huệ quốc, nờn cỏc doanh nghiệp Việt Nam khụng thể cạnh tranh được với hàng húa của cỏc nước khỏc trờn thị trường Mỹ.
Ngày nay, khi BTA được ký kệt cú hiệu lực, đặc biệt khi Việt Nam gia nhập WTO, cú cựng một sõn chơi với hàng trăm nước trờn thị trường Mỹ, thỡ năng lực chiếm lĩnh và khai thỏc thị trường Mỹ tăng cao, tạo điều kiện để hàng húa Việt Nam chiếm lĩnh lớn cả về khối lượng, chủng loại. Từ năm 2001 xuất khẩu Việt Nam sang Mỹ tăng liờn tục: 1,4 tỷ USD (2001); 8,7 tỷ USD (2005) ; 9,7 tỷ USD (2006), trờn 10 tỷ USD ( 2007). Nhiều mặt hàng Việt Nam chiếm lĩnh thị phần rất cao tại thị trường Mỹ như hàng dệt may, thủy sản, cà phờ…
Trong điều kiện mụi trường thương mại thế giới ngày một khú khăn hơn, việc tiếp tục mởi rộng xuất khẩu của Việt Nam sang cỏc thị trường truyền thống như EU, Nhật Bản, ÚC cũng khụng dễ dàng do năng lực để chiếm lĩnh thị phần ở cỏc thị trường đú về cỏc mặt hàng Việt Nam đang cú lợi thế là khụng lớn, thị trường Mỹ mở ra thực sự là cơ hội lớn và rất cú ý nghĩa đối với cỏc doanh nghiệp nước ta. Vỡ đối với nhiều doanh nghiệp xuất khẩu trong điều kiện thị trường mở hiện nay thỡ xuất khẩu trở thành nhõn tố quyết định sự tồn tại và tương lai của họ, cụng ăn việc làm của hàng triệu người lao động cũng gắn với xuất khẩu.
3.1.1.2.Gia nhập WTO và triển khai thực thi BTA và TIFA đó gúp phần hồn thiện mụi trường đầu tư nhằm thu hỳt FDI và FII từ Mỹ vào phỏt triển
Ta biết rằng, WTO là tổ chức thương mại toàn cầu với trờn 150 nước thành viờn và chiếm 98% tổng giỏ trị thương mại thế giới, giữ vị trớ quyết định trong xỏc lập và kiểm tra thực thi cỏc nguyờn tắc, nội dung và chủ đạo trong việc hỡnh thành cỏc định chế điều tiết quan hệ thương mại đầu tư quốc tế. Do đú, khi gia nhập WTO, chỳng ta cú quan hệ thương mại và đầu tư bỡnh đẳng với hơn 150 quốc gia, trong đú cú Mỹ, nhờ đú cú điều kiện mở rộng thị trường và nõng cao vị thế của mỡnh trờn thị trường thế giới. Quan hệ thương mại trờn nguyờn tắc của WTO, chỳng ta sẽ được hưởng những ưu đói theo chế độ tối huệ quốc, được ưu tiờn giảm liờn tục hàng rào thuế quan và phi quan thuế, được cạnh tranh cụng bằng với mọi quốc gia thành viờn trờn thị trường.
Điều này tự nú đó giỳp ta hoàn thiện mụi trường đầu tư, đặc biệt là thống nhất được cỏc khung phỏp lý về thuế quan, về quyền hồi hương vốn, lợi nhuận, về bảo hộ sở hữu trớ tuệ… theo cỏc chuẩn mực của WTO, từ đú tạo ra sự yờn tõm cho cỏc nhà đầu tư nước ngoài hoạt động trong nền kinh tế Việt Nam. Hơn nữa, giữa Việt Nam và Mỹ, ngoài cỏc chuẩn mực của WTO quy định, cũn được hưởng cỏc ưu đói tối huệ quốc đặc thự của hai phớa nhường cho nhau theo cỏc điều khoản của BTA và TIFA cũng như cỏc thỏa thuận chuyờn ngành khỏc đó tạo ra sự hấp dẫn hơn đối với cỏc nhà đầu tư từ Mỹ.
Trong thực tiễn, hơn một năm Việt Nam gia nhập WTO và 7 năm thực thi BTA với cam kết xúa dần theo lộ trỡnh những hạn chế trong một số ngành chế tạo, nước ta đó thu hỳt được nguồn vốn và cụng nghệ tiờn tiến hơn từ cỏc nhà đầu tư Mỹ, đặc biệt là từ TNCs Mỹ.
Đầu tư của Mỹ trong cỏc ngành dịch vụ cũng sẽ tăng nhanh với cam kết mở cửa thị trường và dành đối xử quốc gia cho nhà đầu tư Mỹ trong lĩnh vực này. Việc giảm giỏ, phớ một số hàng húa, dịch vụ, giảm thuế, tiến tới xúa bỏ dần hàng dào phi thuế quan, mở rồng quyền kinh doanh xuất , nhập khẩu của tất cả cỏc doanh nghiệp…cũng tạo điều kiện để cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư Mỹ giảm chi phớ đầu tư và tiếp cận một cỏch rộng rói hơn với thị trường hàng húa, dịch vụ ở trong và ngoài Việt Nam.
Việc Việt Nam được hưởng quy chế quan hệ thương mại bỡnh thường cũng tạo sức hấp dẫn rất lớn thu hỳt cỏc cụng ty Mỹ và cỏc nước khỏc đầu tư tại Việt
xuất khẩu đối với nhiều sản phẩm cú tiềm năng xuất khẩu vào thị trường Mỹ như: hàng may mặc, giầy dộp, hải sản, thực phẩm, đồ nội thất… Do đú, dũng FDI núi chung và đầu tư của Mỹ núi riờng vào cỏc ngành này trong thời gian tới sẽ cú nhiều cơ hội tăng trưởng. Ngay từ khi BTA cú hiệu lực, tập đoàn Formosa của Đài Loan đó được cỏp giấy phộp đầu tư với tổng vốn đăng ký 245 triệu USD để xõy dựng một tổ hợp sản xuất sợi nhõn tạo tại khu cụng nghiệp Nhơn Trạch III, tỉnh Đồng Nai. Tập đoàn Nike của Mỹ (chiếm tới 12%- 14% năng lực sản xuất giầy của Việt Nam và kim ngạch xuất khẩu năm 2000 đó đạt đến 500 triệu USD) cũng đang cú kế hoạch mở rộng sản xuất tại Việt Nam. Theo bỏo cỏo của ủy ban thương mại quốc tế Mỹ thỡ cú ba lý do Việt Nam hấp dẫn cỏc nhà đầu tư Mỹ, đú là mức thuế quan thấp, mụi trường đầu tư ngày càng tớch cực và cỏc tiờu chuẩn đang được cải thiện.
Theo bỏo của Cục đầu tư nước ngoài – Bộ Kế hoach và Đầu tư Việt Nam, tớnh đến giữa thỏng 5 năm 2007, cỏc cụng ty và tập đồn của Mỹ đó đầu tư vào Việt Nam 325 dự ỏn với tổng vốn đăng ký đạt 2,3 tỷ USD, chiến 4,4% tổng số dự ỏn và 3,5 tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tại Việt Nam. Như vậy, nếu tớnh cả đầu tư qua nước thứ ba thỡ Mỹ đó đầu tư vào Việt Nam 396 dự ỏn với tổng vốn đầu tư trờn 4,7 tỷ USD, đứng thứ 6/77 quốc gia và vựng lónh thổ cú đầu tư trực tiếp vào Việt Nam. Dự kiến năm 2007, tổng đầu tư của Mỹ vào Việt Nam cú thể đạt 8 tỷ USD, tăng gấp đụi so với năm trước 1. Và thực tế kết thỳc năm 2007, đăng ký đầu tư Mỹ vào Việt Nam đó đạt trờn 10 tỷ USD. Điều đú cho thấy rừ xu hướng đầu tư từ Mỹ vào Việt Nam tăng nhanh hơn dự kiến. Bởi lẽ nú được thỳc đẩy khụng chỉ Việt Nam gia nhập WTO, mà cũn vỡ quan hệ thương mại, đầu tư Việt-Mỹ ngày càng được chuẩn húa theo sự hoàn thiện của cỏc hiệp định giữa hai bờn đó tạo ra mụi trường đầu tư thuận lợi cho hai phớa. Lần đầu tiờn người ta đó thấy dũng đầu tư chảy ngược từ Việt Nam sang Mỹ, tuy số lượng rất nhỏ khoảng gần 2 triệu USD, song đến nay cho thấy mụi trường đó thuận lợi hơn đối với cả hai phớa.
3.1.1.3.Tăng cường quan hệ thương mại Việt – Mỹ giỳp cỏc doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận cụng nghệ nguồn của thế giới từ Mỹ.
tiến và khả năng ứng dụng cao. Mỹ lại tương đối cởi mở trong việc chuyển giao cụng nghệ so với nhiều nước khỏc (thời hạn bảo hộ phỏt minh, sỏng chế và sở hữu cụng nghiệp của Mỹ thường ngắn hơn nhiều nước cụng nghiệp khỏc).
Mỹ cũng cú nhiều mỏy múc, thiết bị, nguyờn, vật liệu sản phẩm trung gian cú sức cạnh tranh mạnh về chất lượng và giỏ cả. Trong khi nhu cầu nhập khẩu của ta cũn rất lớn, thị trường Mỹ được mở ra sẽ là nguồn cung cấp cho nền kinh tế Việt Nam nhiều cụng nghệ nguồn và được chuyển giao qua con đường thương mại và đàu tư từ Mỹ. Tớnh đến cuối năm 2007, đó cú hơn 1000 doanh nghiệp Mỹ đầu tư vốn và cụng nghệ tại Việt Nam. Trong nhiều dự ỏn mà tập đoàn lớn, TNCs Mỹ đều hướng về xuất khẩu, xõy dựng cỏc trung tõm nghiờn cứu, vườn ươm cụng nghệ. Đặc biệt, cỏc dự ỏn về thụng tin ỏp dụng trong đào tạo, hỗ trợ năng lực toàn diện 3G của tập đoàn Unisys cú tỏc dụng khụng chỉ chuyển giao cụng nghệ đơn thuần, mà cũn đào tạo nhõn lực cụng nghệ lõu dài cho nước ta. Ta biết rằng Tập đoàn Chớp bỏn dẫn số một thế giới Intel đó nõng vốn đầu tư xõy dựng và lắp rỏp tại TP Hồ Chớ Minh từ 65 triệu USD lờn 1 tỷ USD, Tập đoàn dự liệu IDG cũng tăng vốn đầu tư lờn 650 triệu USD vào năm 2010. Đõy là cỏc đề ỏn phỏt triển cụng nghệ cao trong lĩnh vực thụng tin. ễng J.Estrada (trợ lý Bộ trưởng thương mại Mỹ) cho rằng “Việt Nam là một trong những thị trường xuất khẩu cụng nghệ phỏt triển nhanh nhất khu vực Chõu Á của Mỹ, là nơi hấp dẫn cho đầu tư cụng nghệ cao từ cỏc doanh nghiệp Mỹ” 1. Trờn thực tế, riờng cụng nghệ thụng tin và truyền thụng tốc độ tăng trưởng doanh số xuất khẩu từ Mỹ sang Việt Nam vượt cả Trung Quốc và Ấn Độ trong nửa đầu năm 2007, đạt 20%. Nhập khẩu cụng nghệ thụng tin từ Mỹ tăng trung bỡnh 62%2. Trao đổi với phúng viờn Việt Nam Net, ụng Robetrt, (luật sư cao cấp của tập đoàn Cisco) cho rằng, mục tiờu và mong muốn của doanh nghiệp trong lĩnh vực CNTT và truyền thụng của hai nước là tương đồng. Điều cần thiết là làm thế nào đẩy nhanh quỏ trỡnh hợp tỏc. Chỳng ta đó cú một sự khởi đầu tốt và chắc chắn, cỏc bước tiếp theo sẽ cũn được đẩy mạnh hơn. Gia nhập WTO với những cam kết quốc tế khiến Việt Nam sẽ đẩy nhanh quỏ trỡnh cải thiện mụi trường kinh doanh, đầu tư, tăng khả năng cạnh tranh của quốc gia, từ đú lại thu hỳt thờm nhiều FDI từ nước ngoài.
Ngoài cụng nghệ thụng tin và truyền thụng, cỏc doanh nghiệp chế biến hàng nụng sản, dệt may, đồ gỗ gia dụng, da dầy…. xuất khẩu sang thị trường Mỹ cũng đó được cỏc đại lý và cỏc nhà nhập khẩu Mỹ đầu tư cụng nghệ để cải thiện chất lượng sản phẩm cho phự hợp với thị hiếu và nhu cầu của thị trường Mỹ. Nhờ đú, trỡnh độ cụng nghệ sản xuất và chế biến của doanh nghiệp Việt Nam tăng mạnh. Do đú, gia nhập WTO, thực thi BTA và TIFA đó mở ra triển vọng to lớn để Việt Nam tiếp cận cụng nghệ nguồn từ cửa mở của thị trường Mỹ, giỳp thỳc đẩy nhanh hơn tiến trỡnh CNH, HĐH gắn liền với phỏt triển kinh tế trớ thức và
định hướng XHCN của nước ta.
3.1.1.4.Phỏt triển mở rộng quan hệ thương mại Việt –Mỹ tạo điều kiện