1 Cụng ty tư vấn đầu tư và chuyển giao cụng nghệ “Tỡm hiểu Hoa Kỳ vỡ mục đớch kinh doanh” NXB CTQG,
1.2.2.2. Quan hệ thương mại Việt–Mỹ chuyển sang cỏc ràng buộc phỏp lý phổ quỏt, ổn định.
Trong lịch sử, việc thiết lập cỏc mối quan hệ quốc tế, kể cả cỏc quan hệ kinh tế núi chung đến quan hệ cụ thể như thương mại và đầu tư, đều được xỏc lập từng bước trờn cơ sở hiểu biết và dựa trờn nguyờn tắc xuyờn suốt là đụi bờn cựng cú lợi. Thụng thường khi mới xỏc lập cỏc quan hệ đối tỏc Kinh tế thỡ lợi ớch chớnh trị và ngoại giao được đặt lờn hàng đầu, tuy nhiờn để cỏc quan hệ này ngày càng phỏt triển và ổn định bao giờ cũng là quan hệ cựng cú lợi và phải đi đến cỏc ký kết ràng buộc phỏp lý. Trong đú, những ràng buộc phổ quỏt cú tớnh quy chuẩn được quốc tế thừa nhận là những ràng buộc ổn định và tồn tại lõu dài nhất. Quan hệ thương mại Việt – Mỹ cũng khụng cú ngoại lệ. Nếu bổ qua cỏc tiếp xỳc ngoại giao thụng thường, chỉ xột cỏc quan hệ liờn quan trực tiếp đến việc thỳc đẩy sự phỏt triển thương mại và đầu tư, thỡ cú hai dấu mốc quan trọng nhất trong tiến trỡnh phỏt triển quan hệ thương mại Việt –Mỹ:
* Mốc thứ nhất là, hủy bỏ lệnh cấm vận thương mại của Mỹ đối với Việt
Nam và tạo điều kiện vật chất cho phỏt triển mối quan hệ này
- Ngày 3/2/1994, Tổng Thống Mỹ B.Clinton tuyờn bố hủy bỏ cấm vận thương mại với Việt Nam. Đõy là quyết định mở đường để thỏng 10/ 1995 Bộ trưởng ngoại giao Việt Nam và đại diện thương mại Mỹ thỏa thuận hai bờn tập trung thỳc đẩy quan hệ kinh tế thương mại và chuẩn bị đàm phỏn Hiệp định thương mại song phương.
Để hiện thực húa cỏc thỏa thuận cú tớnh khai thụng mọi quan hệ thương mại giữa hai nước đồng thời tạo lập điều kiện vật chất, đặc biệt là điều kiện tài chớnh, cho việc hiện thực húa cỏc quan hệ này thành một hiệp định thỡ hoạt động của cỏc ngõn hàng phải được thực hiện trước.
- Ngày 9/12/1998, tại Hà Nội, Phú chủ tịch Ngõn hàng Xuất nhập khẩu Mỹ (Exim Bank), Jackie Clegg đó ký với Chớnh phủ Việt Nam Văn kiện thứ
nhất khung quy định bảo lónh của chớnh phủ Việt Nam và Mỹ cho cỏc doanh nghiệp Việt Nam mua hàng húa cỏc dịch vụ từ Mỹ thụng qua hỗ trợ của ngõn hàng Eximbank. Vớ dụ, cỏc loại hàng húa là tư liệu sản xuất như thiết bị tạo điện năng, giao thụng vận tải, truyền thụng cú thể được ngõn hàng Eximbank cấp tớn dụng trung hạn, bảo đảm.Văn kiện thứ hai quy định cơ chế hỗ trợ và tạo thuận lợi cho cỏc dự ỏn giao dịch tài chớnh tại Việt Nam. Văn kiện này được ký
kết nhằm đảm bảo cho việc thanh toỏn trong trường hợp khụng cú đảm bảo từ phớa chớnh phủ.
Việc ký kết hai thỏa thuận núi trờn nhằm hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam nhập khẩu hàng húa từ Mỹ, sử dụng cỏc chương trỡnh trợ giỳp của Eximbank để đảm bảo cho cỏc nhà xuất khẩu và người vay tài chớnh của Việt Nam trước những rủi ro về chớnh trị và thương mại. Ngoài ra, ký kết cỏc thỏa thuận này cũn giỳp cỏc doanh nghiệp Mỹ cạnh tranh bỡnh đẳng với cỏc nhà xuất khẩu khỏc vào Việt Nam, trỏnh được những rào cản thuế quan và phi quan thuế khi chưa cú một hiệp định chớnh thức và chi tiết giữa hai bờn về thương mại và đầu tư.
* Mốc thứ hai là Ký kết chớnh thức hiệp định thương mại song phương
Việ-t Mỹ
Hiệp định thương mại Việt – Mỹ được ký kết ngày 13 thỏng 7 năm 2000 và chớnh thức cú hiệu lực từ ngày 10 thỏng 12 năm 2001. Bằng việc ký kết và đưa vào thực thi Hiệp định này, hai nước đó hồn tất tiến trỡnh bỡnh thường húa quan hệ kinh tế để bước vào thời kỳ đẩy mạnh phỏt triển quan hệ thương mại trờn nguyờn tắc “bỡnh đẳng, cựng cú lợi, tụn trọng độc lập, chủ quyền của nhau,
cú tớnh đến thực tế Việt Nam là nước đang phỏt triển ở trỡnh độ thấp, đang
trong quỏ trỡnh chuyển đổi kinh tế và hội nhập vào nền kinh tế khu vực cũng
như thế giới” 1 Đõy là Hiệp định thương mại song phương mang tớnh lịch sử, trong đú phản ỏnh quỏ trỡnh thương thuyết kộo dài 4 năm để đi dến bỡnh thường húa quan hệ thương mại. Dựa trờn cỏc nguyờn tắc của hiệp định đó hỡnh thành giữa Việt Nam và Mỹ, mối quan hệ thương mại bỡnh thường đó được luật húa. Theo đú, quan hệ thương mại giữa Mỹ và Việt Nam đó ỏp dụng theo với mức mà mỹ ỏp dụng hàng húa nhập khẩu từ hầu hết cỏc nước khỏc. Đồng thời Hiệp định cũng tạo điều kiện thuận lợi hơn để Việt Nam thỳc đẩy quỏ trỡnh cải cỏch kinh tế tồn diện. Nú đó thực sự tạo ra cỏc cơ hội đầu tư cho cỏc cụng ty của cả Mỹ và Việt Nam chiếm lĩnh và khai thỏc thị trường của nhau và Mỹ cũng đặt nền múng cho một mối quan hệ mới của Mỹ với Việt Nam. Theo luật của Mỹ, để cú được quan hệ thương mại bỡnh thường, Hiệp định thương mại Mỹ-Việt chỉ được hoàn tất khi được quốc hội hai nước thụng qua. Muốn vậy, Tổng
Thống Mỹ phải “khước từ” điều khoản Jackson – Vanik, tức là Việt Nam sẽ phải đạt được tiến bộ đầy đủ về vấn đề dõn chủ, tự do. Tiếp đến Hiệp định phải được sự phờ chuẩn tiếp theo của Quốc hội hai nước. Từ đú Việt Nam mới đạt được quan hệ thương mại bỡnh thường với Mỹ.
Đối với Việt Nam, trờn cơ sở thực tiễn quan hệ hai nước từ khi bỡnh thường húa đến nay, chớnh sỏch của chớnh quyền mới của Mỹ hầu như tiếp tục đường lối của người tiền nhiệm. Song, Việt Nam được đặt lờn bàn cõn chiến lược, khi Mỹ phải đối mặt với sự “cạnh tranh” từ phớa Trung Quốc, một lỏng giềng mạnh của Việt Nam. Tuy nhiờn, với sự cẩn trọng đủ mức, Mỹ đó trỏnh khụng làm cho quan hệ của Việt Nam với cỏc nước lỏng giềng trong khu vực xấu đi. Trờn thực tế cả Tổng thống Clinton trước kia và Bush ngày nay đều ủng hộ quan điểm cần mở rộng quan hệ trao đổi thương mại với Việt Nam giỳp thỳc đẩy “cải cỏch kinh tế và chớnh trị” ở đõy. Tổng thống Bush đó nờu ra ý tưởng: Để nõng cao tớnh dõn chủ, nhõn quyền cũng như điều kiện sống và làm việc của dõn cư Việt Nam, Mỹ khụng nờn ỏp dụng cỏc lệnh cấm vận thương mại đơn phương, mà thay vào đú là cỏc hiệp định hợp tỏc đa phương. Do đú, thỏng 6/2001, ễng đó ký bản cụng bố 7749 và chuyển Hiệp định thương mại song phương cho Quốc hội phờ chuẩn. Trong bản cụng bố này, Tổng thống đó yờu cầu Cơ quan đại diện Thương mại Mỹ (USTR) cần quan tõm đến thời hạn hiệu lực của hiệp định. Chớnh vỡ vậy, đến thỏng 10 và thỏng 12/2001. Mỹ và Việt Nam đó phờ chuẩn và trao đổi nghị định thư về việc chấp nhận và ỏp dụng Hiệp định.Sự điều chỉnh mối quan hệ thương mại Việt - Mỹ thể hiện một cỏch rừ nột nhất chớnh ở việc ký kết và phờ chuẩn Hiệp định đú.
Do nội dung Hiệp định được xõy dựng trờn cơ sở những nguyờn tắc cơ bản của WTO, nờn nú khụng chỉ điều chỉnh quan hệ thương mại hàng húa, mà cũn bao gồm cả cỏc quy định về thương mại dịch vụ, sở hữu trớ tuệ và đầu tư. Ngoài những nguyờn tắc đặc thự của hai bờn đưa ra, Hiệp định cũn tuõn theo những nguyờn tắc quan trọng của WTO về thuận lợi húa kinh doanh, minh bạch húa hành chớnh, giải quyết tranh chấp…cũng được ỏp dụng để điều chỉnh quan hệ giữa hai nước trong cả 4 lĩnh vực núi trờn. So với cỏc Hiệp định thương mại
song phương mà Việt Nam đó ký kết với 81 nước và vựng lónh thổ trước đú, thỡ đõy là Hiệp định cú phạm vi điều chỉnh rộng và mức độ cam kết cao nhất.
Hiệp định bao gồm cỏc điều khoản chủ yếu sau :
* Thứ nhất, về thương mại hàng húa:
Hai bờn thỏa thuận dành cho nhau quy chế “quan hệ thương mại bỡnh thường – NTR” (hay cũn gọi là quy chế đối xử tối huệ quốc –MFN) . Theo đú hàng húa của Việt Nam nhập khẩu vào Mỹ sẽ được hưởng sự đối xử khụng kộm thuận lợi hơn sự đối xử mà Mỹ dành cho hàng húa nhập khẩu từ bất kỳ nước thứ ba nào. Đỏp lại, Việt Nam cũng dành cho hàng húa của Mỹ sự đối xử tương tự.
- Đối với Việt Nam: Trong vũng từ 3 - 6 năm, sẽ giảm và giữ nguyờn thuế xuất 244 mặt hàng theo danh mục nhập khẩu từ Mỹ với mức giảm bỡnh quõn từ 35% xuống cũn 26%, trong đú 20% là cỏc mặt hàng cụng nghiệp,80%là cỏc mặt hàng nụng nghiệp. Chế độ phụ thu và thu chờnh lệch giỏ đối với tất cả cỏc mặt hàng nhập khẩu cũng được loại bỏ ngay sau khi Hiệp định cú hiệu lực, trừ cỏc mặt hàng sắt thộp (được loại bỏ sau 3 năm). Hệ thống phớ và lệ phớ liờn quan đến xuất khẩu được duy trỡ ở mức ngang bằng với chi phớ cung cấp dịch vụ sau 2 năm. Thủ tục xỏc định giỏ hải quan để tớnh thuế nhập khẩu được ỏp dụng phự hợp với những nguyờn tắc của Hiệp định về trị hải quan của GATT. Ngoài ra, sau một năm, Việt Nam cam kết ỏp dụng Biểu thuế theo Danh mục hài hũa (HS) của tổ chức Hải quan thế giới.
- Đối với Mỹ: Ngay sau ngày Hiệp định cú hiệu lực, Mỹ sẽ ỏp dụng mức
thuế suất tối huệ quốc đối với hành húa nhập khẩu từ Việt Nam (trung bỡnh khoảng 3%), thấp hơn nhiều so với mức thụng thường (trung bỡnh khoảng 40%- 50%). Việc giảm thuế cho hàng húa nhập khẩu từ nước khỏc do kết quả đàm phỏn trong khụn khổ WTO (nếu cú trong tương lai) cũng sẽ được ỏp dụng đối với hàng húa Việt Nam, cho dự Việt Nam vào thời điểm ký Hiệp định chưa phải là thành viờn WTO. Ngoài ra, Mỹ cũng xem xột dành cho hàng húa của Việt Nam quy chế ưu đói thuế quan phổ cập (GSP) với thuế xuất 0%đối với một số mặt hàng.
Hai bờn cựng thỏa thuận: Dành cho nhau quy chế đối xử quốc gia phự hợp với nguyờn tắc của GATT/WTO. Theo đú hàng xuất khẩu của mỗi bờn vào
lónh thổ của bờn kia sẽ được hưởng sự đối xử khụng kộm thuận hơn sự đối xử mà một bờn dành cho hàng húa trong nước liờn quan đến mọi khớa cạnh như bỏn hàng, chào hàng, mua, vận tải, phõn phối, lưu kho…
Ngay sau khi Hiệp định cú hiệu lực, Mỹ cam kết dành cho phỏp nhõn, thể nhõn Việt Nam quyền kinh doanh xuất, nhập khẩu mà khụng duy trỡ bất kỳ ngoại lệ nào. Tuy nhiờn, Việt Nam được quyền thực hiện cam kết về vấn đề này trờn cơ sở cú bảo lưu một số mặt hàng và theo lộ trỡnh nhất định; cụ thể là:
+ Đối với thuế nội địa: Việt Nam cam kết khụng ban hành chớnh sỏch thuế phõn biệt đối xử giữa hàng trong nước và hàng nhập khẩu. Cụ thể, sự phõn biệt về thuế suất tiờu thụ đặc biệt với ụ tụ và nguyờn liệu thuốc lỏ sẽ được xúa bỏ sau 3 năm. Sự phõn biệt về thuế suất VAT giữa bụng trồng và bụng nhập khẩu cũng sẽ được xúa bỏ ngay khi Hiệp định cú hiệu lực.
+ Đối với quyền kinh doanh, nhập khẩu: Trong vũng từ 3 - 7 năm, Việt
Nam sẽ cho phộp nhà đầu tư Mỹ thành lập doanh nghiệp liờn doanh hoạc doanh nghiệp 100%vốn nước ngoài để kinh doanh trong lĩnh vực này, trừ một số mặt hàng và với những hạn chế về tỷ lệ vốn gúp nhất định.
+ Đối với hàng húa: Trong vũng từ 5 đến 10 năm sau khi Hiệp định cú
hiệu lực, Việt Nam sẽ cho phộp doanh nghiệp cú vốn đầu tư Mỹ được kinh doanh 255 nhúm hàng (khoảng 2590 mặt hàng). Ngoài ra, 33 mặt hàng nhập khẩu và 12 mặt hàng xuất khẩu quan trọng nhất chỉ được kinh doanh thụng qua đầu mối do nhà nước chỉ định (chủ yếu là cỏc doanh nghiệp quốc doanh).
* Thứ hai về quyền sở hữu trớ tuệ hai bờn cựng thỏa thuận:
Áp dụng cỏc nguyờn tắc bảo hộ quyền sở hữu trớ tuệ phự hợp với quy định của “Hiệp định WTO về cỏc khớa cạnh của quyền sở hữu trớ tuệ liờn quan
đến thương mại”(TRIPS). Cụ thể, mỗi bờn cam kết: 1) Dành cho cụng nhõn của
bờn kia sự bảo hộ đầy đủ và cú hiệu quả đối với quyền sở hữu của họ. Việc bảo hộ này được thực hiện trờn nguyờn tắc đối xử quốc gia phự hợp với cỏc quy định cú nội dung thương mại của một số Cụng ước quốc tế cú liờn quan; 2)Bảo hộ quyền sở hữu trớ tuệ đối với 8 đối tượng: một là, quyền tỏc giả và quyền cú liờn quan; hai là, tớn hiệu mang chương trỡnh truyền qua vệ tinh; ba là, nhón hiệu hàng húa; bốn là sỏng chế; năm là, thiết kế bố trớ mạch tớch hợp; sỏu là,
thụng tin bớ mật; bảy là, kiểu dỏng cụng nghiệp; tỏm là, giống thực vật; 3) Bảo đảm thực thi quyền sở hữu trớ tuệ bằng biện phỏp chế tài, thủ tục dõn sự, hỡnh sự và hành chớnh.
Mỹ dành cho Việt Nam sự trợ giỳp kỹ thuật và thời gian chuyển tiếp để thực hiện cỏc cam kết núi trờn. Về nguyờn tắc, những qui định này sẽ khụng vượt quỏ cỏc nghĩa vụ quy định tại Hiệp định TRIPS của WTO. Mặt khỏc, Việt Nam cú thể chấp nhận những nghĩa vụ khụng được quy định tậi Hiệp định TRIPS nhưng với điều kiện khụng vượt quỏ cam kết của cỏc nước cú điều kiện tương tự.
Sau 12 thỏng kể từ khi Hiệp định cú hiệu lực, Việt Nam sẽ thực hiện cam kết về bảo hộ sỏng chế và nhón hiệu hàng húa phự hợp với quy định của Hiệp định TRIPS. Việc bảo hộ quyền tỏc giả, bớ quyết thương mại được thực hiện 18 thỏng, tớn hiệu vệ tinh sau 30 thỏng. Cỏc quyền sở hữu trớ tuệ cũn lại được thực hiện sau 24 thỏng.
Về phớa Mỹ, trừ cam kết bảo hộ thiết kế bố trớ mạch tớch hợp được thực hiện sau 24 thỏng, cỏc nghĩa vụ cũn lại sẽ được thực hiện ngay sau khi Hiệp định cú hiệu lực
* Thứ ba là về thương mại dịch vụ:
Trờn cơ sở Hiệp định của WTO về thương mại dịch vụ (GATS), mỗi bờn thỏa thuận dành cho dịch vụ và nhà cung cấp dịch vụ của bờn kia quy chế đối xử quốc gia và đối xử tối huệ quốc với những ngoại lệ và theo lộ trỡnh nhất định.
- Về phớa Mỹ: Cam kết mở cửa thị trường 103 phõn ngành dịch vụ cho
Việt Nam với những điều kiện khụng kộm thuận lợi hơn so với cỏc thành viờn WTO khỏc.
-Về phớa Việt Nam: Cam kết mở cửa thị trường 53 phõn ngành trong tổng
số 153 phõn ngành dịch vụ theo phõn loại của GATS. Dưới đõy là cam kết cụ thể đối với một số ngành dịch vụ quan trọng:
+ Đối với dịch vụ bảo hiểm: Ba năm sau khi Hiệp định cú hiệu lực, Việt
Nam sẽ cho phộp nhà cung cấp dịch vụ Mỹ thành lập liờn doanh với phần gúp vốn khụng vượt quỏ 50% và 5năm sau, cho phộp thành lập cụng ty 100% vốn
của Mỹ. Hiện đi đầu là cụng ty bảo hiểu AIA 100% vốn của Mỹ. Nhà cung cấp dịch vụ Mỹ khụng được phộp kinh doanh dịch vụ đại lỹ bảo hiểm.
Trong vũng từ 3 - 6 năm, doanh nghiệp cú vốn đầu tư Mỹ được phộp kinh doanh bảo hiểm bắt buộc. Đối xử quốc gia khụng được ỏp dụng đối với doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ này
+ Đối với dịch vụ ngõn hàng:
Việt Nam cho phộp nhà cung cấp dịch vụ Mỹ thành lập chi nhỏnh ngõn hàng, ngõn hàng liờn doanh, cụng ty thuờ mua tài chớnh liờn doanh phự hợp với quy định hiện hành của phỏp luật. Tuy nhiờn, chi nhỏnh ngõn hàng Mỹ khụng được đặt cỏc mỏy rỳt tiền tự động tại cỏc địa điểm giao dịch ngoài văn phũng cho tới khi cỏc ngõn hàng Việt Nam được phộp thực hiện giao dịch này. Chi nhỏnh ngõn hàng Mỹ cũng khụng được lập cỏc điểm giao dịch phụ thuộc.
Khi Hiệp định cú hiệu lực 9 năm, nhà cung cấp dịch vụ Mỹ được phộp thành lập ngõn hàng 100% vốn tại Việt Nam. Trong vũng 10 năm, chi nhỏnh