1 “Đầu tư Hoa Kỳ sẽ tăng nhanh sau khi Việt Namgia nhập WTO” Trần Thỏi phỏng vấn ụng Phan Hữu Thắn g,
3.1.2.3. Phỏt triển mở rộng quan hệ thương mại Việt–Mỹ ở mức độ sõu hơn, nền kinh tế Việt Nam phải gắn liền với sự thăng trầm của nền kinh tế Mỹ.
hơn, nền kinh tế Việt Nam phải gắn liền với sự thăng trầm của nền kinh tế Mỹ.
Về lý thuyết, thỡ việc mở rộng quan hệ thương mại giữa cỏc quốc gia khụng chỉ đem lại lợi ớch, mà cũn mang lại cả hệ lụy cho cỏc nước tham gia bởi sự tựy thuộc chặt chẽ vào nhau trờn tất cả cỏc phương diện mà cỏc quan hệ thị trường phỏt sinh. Thực tiễn, quan hệ thương mại Việt – Mỹ thời gian qua đó minh chứng đầy thuyết phục quan điểm lý luận này:
Một là, khi nền kinh tế Mỹ lõm vào suy thoỏi bởi cuộc khủng hoảng tớn
dụng dưới chuẩn thỡ tốc độ tăng trưởng kinh tế suy giảm, thu nhập cú khả năng thanh toỏn của dõn cư đối với hàng húa của Việt Nam trờn thị trường Mỹ giảm mạnh, hàng húa của Việt Nam xuất khẩu sang Mỹ chững lại rồi giảm sỳt làm cho nhiều doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam gặp khú khăn, cụng ăn việc làm với người lao động bị mất.
Hai là, để khơi động lại nền kinh tế, Sở dự trữ liờn bang Mỹ (FED) liờn tục
ỏp dụng chớnh sỏch tiền tệ mở rộng để kớch thớch vào cỏc thành tố của tổng cầu bằng cỏch bơm tiền vào lưu thụng để giảm lói suất. Điều này đó làm cho đồng USD suy yếu, giảm giỏ với hầu hết cỏc đụng tiền, kể cả VNĐ, đó tỏc động trực tiếp tới cỏc doanh nghiệp xuất khẩu sang Mỹ khi tiến hành thanh túan bằng đồng USD. Theo tớnh toỏn của cỏc bộ phận chuyờn mụn, mỗi USD thu được từ thương mại với Mỹ, Việt Nam đó mất đi 500VNĐ. Đõy là sự thiệt hại khụng nhỏ khi Việt Nam cú thặng dư thương mại với Mỹ trờn 7 tỷ USD. Tỡnh thế này đó đẩy nhiều doanh nghiệp Việt Nam đứng trước nguy cơ thua lỗ nặng, dẫn tới phỏ sản.
Thờm vào đú, chớnh phủ Việt Nam đó xuất ra, theo cụng bố chớnh thức, một lượng lớn VND để mua trờn 7 tỷ USD làm phương tiện dự trữ trong điều kiện đồng USD mất giỏ so với đồng Euro gần 40%, thỡ sự thiệt hại về phớa Việt Nam là khụng nhỏ. Khi neo chặt đồng tiền quốc gia vào đồng USD, chưa đa dạng
Ba là, khi Mỹ sử dụng cỏc cụng cụ phi quan thuế để bảo hộ cỏc doanh nghiệp trong nước như thực hiện cỏc vụ kiện chống bỏn phỏ giỏ đối với cỏ tra, cỏ basa, tụm đụng lạnh của Việt Nam khụng phự hợp với thực tế, hoặc ỏp đặt chế độ thanh tra đối với hàng dệt may lập tức những nụng dõn nuụi cỏ lõm vào tỡnh cảnh phỏ sản, vỡ nợ hoặc những doanh nghiệp sản xuất hàng dệt may xuất khẩu sang Mỹ mất hợp đồng, nhiều nhà may phải đúng cửa. Những hiệu ứng tiờu cực tức thỡ đú khiến cỏc chỉ tiờu kinh tế vĩ mụ của Việt Nam khú lượng đoỏn và sự điều hành của nhà nước gặp khụng ớt khú khăn. Điều này cho thấy rừ sự lệ thuộc của một bộ phận của nền kinh tế quốc gia vào nước khỏc cho dự đú là quan hệ thương mại cũng tạo ra nhiều khú khăn đối với một nền kinh tế nhỏ.
Qua phõn tớch triển vọng và thỏch thức trước sự phỏt triển mở rộng quan hệ thương mại Việt –Mỹ cú thể nhận thấy: triển vọng do mở rộng quan hệ này đối với phỏt triển nền kinh tế nước ta là to lớn cũn thỏch tuy khụng nhỏ, song là nhất thời, trong ngắn hạn và nếu cú những giải phỏp tớch cực cú thể giảm nhẹ tỏc động xấu của nú đối với nền kinh tế.