Cỏc giải phỏp đào tạo, bồi dưỡng và sử dụng nguồn nhõn lực cho phỏt triển quan hệ thương mại Việt –Mỹ

Một phần của tài liệu Quan hệ thương mại việt mỹ khi việt nam gia nhập WTO (Trang 118 - 120)

1 “Đầu tư Hoa Kỳ sẽ tăng nhanh sau khi Việt Namgia nhập WTO” Trần Thỏi phỏng vấn ụng Phan Hữu Thắn g,

3.2.3 Cỏc giải phỏp đào tạo, bồi dưỡng và sử dụng nguồn nhõn lực cho phỏt triển quan hệ thương mại Việt –Mỹ

phỏt triển quan hệ thương mại Việt –Mỹ

Ta biết rằng, đó là hàng húa, dự là hàng húa dịch vụ cho xuất khẩu, cũng đều là sản phẩm của lao động, do người lao động tạo ra, nờn để cú được hàng húa dịch vụ tốt, đủ chất lượng và đa dạng về mẫu mó phải đào tạo người lao động cú kỹ năng tương ứng. Trong điều kiện nước ta cú nguồn nhõn lực dồi dào, lao động trẻ chiếm trờn 70% lực lượng lao động. Người Việt Nam cần cự lao động, chịu khú học, nhận thức nhanh. Đõy là một lợi thế cạnh tranh rất mạnh trờn mọi thị trường, kể cả thị trường Mỹ. Muốn phỏt huy được lợi thế này cần phải đào tạo và

dài, khụng chỉ cho cỏc hàng húa dịch vụ xuất khẩu sang thị trường Mỹ, hoạc sang cỏc trung tõm phỏt triển khỏc, mà cũn là giải phỏp cơ bản để tăng sức cạnh tranh của toàn bộ nền kinh tế Việt Nam. Muốn vậy, phải cú sự phối hợp giữa cỏc bộ ngành đặc biệt là Bộ Giỏo dục và đào tạo với cỏc ngành, thậm chớ cỏc doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hàng húa xuất khẩu sang Mỹ, để thực hiện cỏc biện phỏp đào tạo nguồn nhõn lực. Trước mắt cần thực thi cỏc biện phỏp sau: 1) Hỗ trợ đào tạo phỏt triển nguồn nhõn lực cho một số ngành hàng đang xuất khẩu sang Mỹ với tỷ phần chiếm lĩnh cao và tương lai cú sản phẩm xuất khẩu sang Mỹ; 2) Tổ chức và thực hiện cỏc chương trỡnh đào tạo nghề để giải quyết tỡnh trạng thiếu hụt lao động cú tay nghề cao trong cỏc ngành sản xuất hàng dệt may, đồ gia dụng; 3) Chỳ trọng đào tạo lao động cú tay nghề cao ở cỏc khõu thiết kế, tạo dỏng sản phẩm, đa dạng sản phẩm và chất lượng sản phẩm; và 4) Đào tạo nhõn viờn kiểm tra chất lượng sản phẩm và tiếp thị cú trỡnh độ cao để chiếm lĩnh thị trường Mỹ.

Ngoài ra, muốn đưa cỏc sản phẩm này đến tay người tiờu dựng cần phải cú đội ngũ cỏn bộ thương mại giỏi. Trong khi đú, đội ngũ cỏn bộ của ta vừa thiếu vừa yếu, hạn chế cả về kiến thức, kinh nghiệm và ngoại ngữ. Vỡ vậy, cần tập trung đào tạo, nõng cao trỡnh độ cỏn bộ cú đủ năng lực hoạch định thực hiện chiớnh sỏch, cú khả năng ngoại ngữ và trỡnh độ đàm phỏn quốc tế, đồng thời hiểu và vận dụng được những kết quả đàm phỏn vào thực tiễn kinh doanh quốc tế… Do đú, thời gian tới Nhà nước khụng chỉ chỳ trọng tổ chức cỏc chương trỡnh đào tạo nghề để cú cỏn bộ kỹ thuật giỏi, mà cần đào tạo chuyờn sõu về thương mại, cú chớnh sỏch và chế độ bồi dưỡng đào tạo lại và tuyển chọn lại cỏn bộ thương mại một cỏch chặt chẽ, nghiờm tỳc… để khắc phục sự thiếu hụt cỏn bộ ngoại thương giỏi, cỏc ngành đang cú nhu cầu xuất khẩu sang thị trường Mỹ cần kết hợp với cỏc chuyờn ngành về ngoại thương để : 1) Đào tạo đội ngũ cỏn bộ kế cận giỏi cú năng khiếu về cỏc chức mà ngoại thương cần đến; 2) Hàng năm Nhà nước cần cử cỏc cấn bộ sang học tập, nghiờn cứu tại Mỹ và tổ chức cỏc lớp huấn luyện bồi dưỡng trong nước nhằm nõng cao kiến thức kinh doanh và trỡnh độ quản lý cho cỏc nhà quản lý của cỏc doanh nghiệp chuyờn xuất khẩu hàng sang Mỹ. 3) Mở cỏc khúa thuyết trỡnh, giới thiệu cỏc thụng tin mới nhất về chế độ, chớnh sỏchthể

trao đổi và học tập kinh nghiệm với giới kinh doanh Mỹ. Thời gian qua mặc dự BTA cú hiệu lực, đó đi vào thực hiện hơn 7 năm và gần đõy nú tồn tại cựng WTO, song một số doanh nghiệp Việt Nam vẫn chưa hiểu hết cỏc điều khoản ghi trong Bản hiệp định này và cũn cảm thấy khú khăn trong việc khai thỏc nú. Nguyờn nhõn là do BTA cú phạm vi rất rộng, liờn quan đến nhiều đối tượng. Về ngụn ngữ cũn nhiều cụm từ cú hỡnh thức giống nhau trong cựng một điều khoản, nhưng lại cú nội dung khỏc hẳn nhau. Cú nhiều khỏi niệm khỏc hẳn so với suy nghĩ truyền thống của cỏc doanh nhõn nước ta. Thờm vào đú, bản thõn nhiều doanh nghiệp thời gian qua cũn xem nhẹ việc tỡm hiểu hiệp định, chưa thấy hết ý nghĩa quan trọng của nú đối với sự sống cũn của doanh nghiệp mỡmh, cho rằng khi cần thiết thỡ tỡm đến cỏc nhà tư vấn, cỏc luật sư trong khi đội ngũ này ở ta rất thiếu… Do đú, Nhà nước cần thường xuyờn mở cỏc lớp tập huấn cho cỏc doanh nghiệp Việt Nam, nhất là cỏc doanh nghiệp đang và sẽ xuất khẩu hàng húa của mỡnh sang thị trường Mỹ, và những vẫn đề khỏc liờn quan đến hoạt động xuất nhập khẩu trong quỏ trỡnh thõm nhập vào thị trường Mỹ để trỏnh vấp phải cỏc rào cản hoặc bị thua thiệt khụng đỏng cú.

Một phần của tài liệu Quan hệ thương mại việt mỹ khi việt nam gia nhập WTO (Trang 118 - 120)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)