Cấu trúc tinh thể anata và rutin

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu điều chế nano tio2 và tio2 biến tính lưu huỳnh từ tinh quặng inmenit bình định nhằm ứng dụng làm vật liệu xúc tác quang phân hủy một số hợp chất hữu cơ ô nhiễm (Trang 26 - 27)

Anata ở dạng Bravais tứ phương với các hình bát diện tiếp xúc ở cạnh với nhau và thường có màu nâu sẫm, đơi khi có thể có màu vàng hoặc xanh, có độ sáng bóng như tinh thể kim loại. Trong khi đó, rutin cũng có cấu trúc tinh thể ở dạng Bravais tứ phương với các hình bát diện tiếp xúc ở đỉnh. Rutin là pha tinh thể của TiO2 có độ xếp chặt cao nhất so với hai pha còn lại. Sự khác nhau về cấu trúc tinh thể ảnh hưởng đến mật độ khối và cấu trúc điện tử của 2 dạng tinh thể kéo theo sự khác nhau về tính chất vật lý và tính chất hố học. Bảng 1.3 nêu một số tính chất vật lý của TiO2 ở dạng anata và rutin.

Quá trình chuyển dạng thù hình của TiO2 từ vơ định hình → anata → rutin bị ảnh hưởng bởi điều kiện tổng hợp. Khoảng nhiệt độ và tốc độ chuyển pha phụ thuộc vào phương pháp điều chế TiO2, thời gian nung, thành phần và hàm lượng tạp chất chứa trong nó. Chẳng hạn, q trình điều chế TiO2 từ tiền chất etoxit làm xuất hiện

pha rutin ưu thế hơn, còn butoxit lại cho kết quả trội hơn là pha anata. Sử dụng isopropoxit chủ yếu sản xuất ra pha anata nhưng nếu nhiệt độ của quá trình xử lý mẫu tăng thì hàm lượng của pha rutin thu được sẽ tăng [18].

Bảng 1.3. Một số tính chất vật lý của TiO2 ở dạng anata và rutin

Tính chất Anata Rutin

Hệ tinh thể Tetragonal Tetragonal

Nhóm khơng gian I41/amd P42/mnm

Thơng số mạng a, b 3,78 Å 4,58 Å

Thông số mạng c 9,49 Å 2,95 Å

Khối lượng riêng 3,895 g/cm3 4,25 g/cm3

Độ khúc xạ 2,52 2,71 Độ cứng (thang Mox) 5,5-6,0 6,0-7,0

Hằng số điện mơi 31 114

Nhiệt độ nóng chảy Nhiệt độ cao chuyển sang dạng rutin 1858 oC

1.3.1.2. Giản đồ miền năng lượng của anata và rutin

Hoạt tính quang xúc tác của TiO2 có thể được giải thích dựa vào cấu trúc vùng năng lượng (Hình 1.2) như sau:

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu điều chế nano tio2 và tio2 biến tính lưu huỳnh từ tinh quặng inmenit bình định nhằm ứng dụng làm vật liệu xúc tác quang phân hủy một số hợp chất hữu cơ ô nhiễm (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(147 trang)