III. CHỦ THỂ KINH DOANH KHễNG PHẢI DOANH NGHIỆP – HỘ KINH DOANH
38 Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Viện Nghiờn cứu quản lý kinh tế trung ương (1.1999), Kỷ yếu Dự ỏn VIE/97/
"Mục tiờu 1. Hồn thiện mụi trường phỏp lý kinh doanh, Đỏnh giỏ Luật Doanh nghiệp tư nhõn và Nghị định số 66/HĐBT", Tr.38
chỉnh tổ chức và hoạt động của hộ kinh doanh cỏ thể, ngày 03/02/2000, Chớnh phủ đĩ ban hành Nghị định số 02/2000/NĐ-CP quy định về vấn đề đăng ký kinh doanh, trong đú cú cỏc quy định về đăng ký kinh doanh đối với hộ kinh doanh cỏ thể. Theo Nghị định này, hộ kinh doanh cỏ thể được quy định là loại hỡnh chủ thể kinh doanh do một cỏ nhõn hoặc hộ gia đỡnh làm chủ, kinh doanh tại một địa điểm cố định, khụng thường xuyờn thuờ lao động, khụng cú con dấu và chịu trỏch nhiệm bằng tồn bộ tài sản của mỡnh đối với hoạt động kinh doanh. Sau một thời gian ỏp dụng, nhiều quy định của Nghị định số 02/2000/NĐ-CP đĩ tỏ ra khụng phự hợp với đũi hỏi của thực tiễn kinh doanh. Ngày 02/4/2004, Chớnh phủ đĩ ban hành Nghị định số 109/2004NĐ-CP (thay thế Nghị định số 02/2000/NĐ-CP ngày 03/02/2000 về đăng ký kinh doanh); tại chương V của Nghị định này cú quy định về hộ kinh doanh cỏ thể. Nghị định số109/2004/NĐ-CP đĩ bổ sung một số quy định quan trọng về hộ kinh doanh cỏ thể, như: đổi mới tiờu chớ phỏp lý xỏc định hộ kinh doanh cỏ thể; quy định rừ hơn về quyền đăng ký kinh doanh, thủ tục đăng ký kinh doanh theo hỡnh thức hộ kinh doanh cỏ thể... Sự ra đời của Luật doanh nghiệp (2005) đỏnh dấu bước phỏt triển mới của phỏp luật về cỏc hỡnh thức tổ chức kinh doanh, trong đú cú cỏc quy định về hộ kinh doanh cỏ thể. Luật doanh nghiệp (2005) sử dụng khỏi niệm "hộ kinh doanh" thay cho khỏi niệm "hộ kinh doanh cỏ thể". Luật này quy định (Điều 170 khoản 4): "hộ kinh doanh cú quy mụ nhỏ thực hiện đăng ký kinh doanh và hoạt động theo quy định của Chớnh
phủ". Ngày 29/8/2006, Chớnh phủ đĩ ban hành nghị định số 88/2006/NĐ-CP về đăng ký kinh doanh (Nghị định này đĩ bị thay thế bởi NĐ số 43/2010/NĐ-CP ngày 15/4/2010). Theo nghị định này, nhiều vấn đề phỏp lý về hộ kinh doanh đĩ được đổi mới: chủ thể cú quyền thành lập hộ kinh doanh, thủ tục đăng ký kinh doanh, điều kiện cấp đăng ký kinh doanh... Tuy nhiờn, đỏnh giỏ một cỏch tồn diện, phỏp luật hiện hành hoặc cũn thiếu hoặc cũn sơ sài ở nhiều quy định về tổ chức, hoạt động của hộ kinh doanh, như: quyền và nghĩa vụ của hộ kinh doanh cỏ thể, quản trị hoạt động kinh doanh, thủ tục chấm dứt hoạt động kinh doanh (chưa cú quy định cụ thể về vấn đề xử lý cỏc khoản nợ và cỏc hợp đồng trước khi chấm dứt hoạt động kinh doanh)...
b. Bản chất phỏp lý của hộ kinh doanh
Thực tiễn cho thấy, ngay cả ở cỏc nước cú nền kinh tế thị trường phỏt triển, bờn cạnh sự phỏt triển của cỏc doanh nghiệp lớn, vẫn tồn tại những hỡnh thức kinh doanh nhỏ. Những hỡnh thức kinh doanh này cú sự năng động cao, cú thể bổ sung việc cung cấp cỏc dịch vụ xĩ hội mà cỏc hỡnh thức kinh doanh quy mụ lớn khụng làm hoặc khụng làm được. Cú thể vỡ nhiều nhiều nguyờn nhõn khỏc nhau, khụng hồn tồn do truyền thống hay do nhận thức, nhưng một thực tế là ở Việt Nam hiện nay, tỷ lệ tư nhõn kinh doanh lớn chưa nhiều, họ dễ chấp nhận làm ăn nhỏ hơn là làm ăn lớn. Hộ kinh doanh cỏ thể mặc dự khụng phải là hỡnh thức tổ chức kinh doanh cơ bản và điển hỡnh trong cơ chế thị trường, song hiện đang giữ vai trũ rất quan trọng ở Việt Nam.
Hỡnh thức hộ kinh doanh cỏ thể đang được đụng đảo cỏc nhà đầu tư trong xĩ hội lựa chọn.
Từ định nghĩa phỏp lý về doanh nghiệp tại Luật doanh nghiệp (2005) cho thấy, khỏi niệm doanh nghiệp cú ngoại diờn hẹp hơn khỏi niệm chủ thể kinh doanh theo cỏch hiểu thụng thường. Cú những chủ thể kinh doanh khụng thỏa mĩn đầy đủ cỏc tiờu chớ của doanh nghiệp39, và vỡ vậy khụng được gọi là doanh nghiệp. Một trong những chủ thể đú là hộ kinh doanh.
Về bản chất phỏp lý, hộ kinh doanh là đơn vị kinh doanh, được thành lập để thực hiện hoạt động kinh doanh. Tuy nhiờn, cú lẽ xuất phỏt từ quy mụ của loại hỡnh tổ chức kinh doanh doanh này trờn thực tế thường khụng lớn và phạm vi kinh doanh hẹp, cỏc nhà lập phỏp đĩ đưa ra một số tiờu chớ phỏp lý để phõn biệt hộ kinh doanh với cỏc hỡnh thức doanh nghiệp. Điều này dẫn đến địa vị phỏp lớ của hộ kinh doanh cú nhiều nội dung khỏc với địa vị phỏp lý của doanh nghiệp. Theo Chương 6 Điều 49 Nghị định của Chớnh phủ số 43/2010/NĐ-CP về đăng ký doanh nghiệp, hộ kinh doanh được hiểu như sau: Hộ kinh doanh do một cỏ nhõn là cụng dõn Việt Nam hoặc một nhúm người hoặc một hộ gia đỡnh làm chủ, chỉ được đăng ký kinh doanh tại một địa điểm, sử dụng khụng quỏ mười lao động, khụng cú con dấu và chịu trỏch nhiệm bằng tồn bộ tài sản của mỡnh đối với hoạt động kinh doanh.
. Từ định nghĩa này cú thể chỉ ra những đặc điểm cơ bản sau của hộ kinh doanh:
a. Hộ kinh doanh là đơn vị kinh doanh do một cỏ nhõn, một nhúm người hoặc một hộ gia đỡnh làm chủ
Xột về cơ cấu chủ sở hữu, hộ kinh doanh được chia thành ba loại là: hộ kinh doanh do một cỏ nhõn làm chủ sở hữu, hộ kinh doanh do một nhúm cỏ nhõn làm chủ sở hữu và hộ kinh doanh do một hộ gia đỡnh làm chủ sở hữu.
Hộ kinh doanh do một cỏ nhõn duy nhất làm chủ sở hữu cú bản chất là một cỏ nhõn kinh doanh. Cỏ nhõn này cú quyền quyết định cỏc vấn đề tổ chức hoạt động và chịu trỏch nhiệm về mọi hoạt động kinh doanh của hộ.
Trong khi đú, hộ kinh doanh do một nhúm cỏ nhõn hợp tỏc thành lập cú bản chất liờn kết giống như tổ hợp tỏc theo quy định của Bộ luật Dõn sự. Hộ kinh doanh do một nhúm cỏ nhõn đầu tư vốn cú tư cỏch phỏp lý của một chủ thể kinh doanh, tuy nhiờn về phỏp lý, giữa nhúm kinh doanh và cỏc thành viờn của nhúm khụng cú sự tỏch bạch về tài sản. Trỏch nhiệm và quyền lợi của cỏc thành viờn được giải quyết theo thỏa thuận hoặc quy định của phỏp luật. Việc cho phộp một nhúm người cú quyền hợp tỏc thành lập một hộ kinh doanh cỏ thể là một điểm mới của NĐ số 88/2006/NĐ-CP và Nghị định số 43/2010/NĐ-CP so với cỏc quy định trước đõy về hộ kinh doanh. Điều này cho