III. Tổ chức lại, giải thể và phỏ sản doanh nghiệp 1 Tổ chức lại doanh nghiệp
30 Điều 150 Điều 155 Luật Doanh nghiệp năm
dụng cho tất cả cỏc loại hỡnh cụng ty, theo đú hai hoặc một số cụng ty cựng loại (gọi là cụng ty bị hợp nhất) hợp nhất thành một cụng ty mới (gọi là cụng ty hợp nhất) bằng cỏch chuyển tồn bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ớch hợp phỏp sang cụng ty hợp nhất, đồng thời chấm dứt sự tồn tại của cụng ty bị hợp nhất;
Lưu ý rằng việc hợp nhất cụng ty sẽ dẫn đến việc giảm số lượng cụng ty trờn thị trường và cú khả năng dẫn đến hạn chế cạnh tranh nờn trước khi tiến hành thủ tục hợp nhất cũn phải tũn thủ cỏc quy định về tập trung kinh tế quy định tại Luật Cạnh tranh 2004 nếu cỏc cụng ty dự định hợp nhất kinh doanh trờn cựng thị trường liờn quan.
1.4. Sỏp nhập doanh nghiệp (Điều 153): Sỏp nhập doanh nghiệp là biện phỏp
tổ chức lại doanh nghiệp cú tớnh nghịch đảo với tỏch doanh nghiệp. Sỏp nhập được ỏp dụng cho tất cả cỏc loại hỡnh cụng ty, theo đú một hoặc một số cụng ty cựng loại (gọi là cụng ty bị sỏp nhập) sỏp nhập vào một cụng ty mới (gọi là cụng ty nhận sỏp nhập) bằng cỏch chuyển tồn bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ớch hợp phỏp sang cụng ty hợp nhất, đồng thời chấm dứt sự tồn tại của cụng ty bị bị sỏp nhập;
Cũng cần lưu ý rằng việc sỏp nhập cụng ty sẽ dẫn đến việc giảm số lượng cụng ty trờn thị trường và cú khả năng dẫn đến hạn chế cạnh tranh nờn trước khi tiến hành thủ tục hợp nhất cũn phải tũn thủ cỏc quy định về tập trung kinh tế quy định tại Luật Cạnh tranh 2004 nếu cỏc cụng ty dự định sỏp nhập kinh doanh trờn cựng thị trường liờn quan.
1.5. Chuyển đổi doanh nghiệp (Điều 154): Chuyển đổi doanh nghiệp là biện
phỏp tổ chức lại doanh nghiệp theo đú một doanh nghiệp loại hỡnh này (doanh nghiệp được chuyển đổi) chuyển thành một doanh nghiệp thuộc loại hỡnh khỏc. Theo Luật Doanh nghiệp 2005 thỡ chuyển đổi doanh nghiệp chỉ được ỏp dụng cho cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn và cụng ty cổ phần, theo đú cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn chuyển đổi thành cụng ty cổ phần hoặc ngược lại.
Tuy nhiờn, căn cứ theo Điều 36 Nghị định số 102/2010/NĐ-CP cũn cho phộp chuyển đổi doanh nghiệp tư nhõn thành cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn. Cụ thể, Doanh nghiệp tư nhõn cú thể chuyển đổi thành cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn theo quyết định của chủ doanh nghiệp tư nhõn nếu đủ cỏc điều kiện sau đõy:
a) Cú đủ cỏc điều kiện quy định tại Điều 24 của Luật Doanh nghiệp;
b) Chủ doanh nghiệp tư nhõn phải là chủ sở hữu cụng ty (đối với trường hợp chuyển đổi thành cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn một thành viờn là cỏ nhõn) hoặc thành viờn (đối với trường hợp chuyển đổi thành cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn hai thành viờn trở lờn);
c) Chủ doanh nghiệp tư nhõn cam kết bằng văn bản chịu trỏch nhiệm cỏ nhõn bằng tồn bộ tài sản của mỡnh đối với tất cả cỏc khoản nợ chưa thanh toỏn của doanh nghiệp tư nhõn và cam kết thanh toỏn đủ số nợ khi đến hạn;
d) Chủ doanh nghiệp tư nhõn cú thỏa thuận bằng văn bản với cỏc bờn của hợp đồng chưa thanh lý về việc cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn được chuyển đổi tiếp nhận và thực hiện cỏc hợp đồng đú;
đ) Chủ doanh nghiệp tư nhõn cam kết bằng văn bản hoặc cú thỏa thuận bằng văn bản với cỏc thành viờn gúp vốn khỏc về việc tiếp nhận và sử dụng lao động hiện cú của doanh nghiệp tư nhõn.
Hồ sơ chuyển đổi thực hiện theo quy định tương ứng tại Nghị định số 43/2010/NĐ-CP ngày 15 thỏng 4 năm 2010 của Chớnh phủ về đăng ký doanh nghiệp.
Thực chất của việc chuyển đổi cụng ty là thay đổi bản chất phỏp lý của cụng ty. Hệ quả phỏp lý của việc chuyển đổi là tạo ra một cụng ty thuộc loại hỡnh khỏc, từ đú dẫn đến những thay đổi rừ rệt về mặt tổ chức của cụng ty.
Như vậy phỏp luật hiện hành quy định về cỏc biện phỏp tổ chức lại doanh nghiệp cú sự khỏc nhau đối với cỏc loại hỡnh doanh nghiệp cú sự khỏc nhau. Việc doanh nghiệp tư nhõn chỉ được ỏp dụng cỏc biện phỏp tổ chức lại là chuyển đổi doanh nghiệp hay cụng ty hợp danh khụng được chia, tỏch, chuyển đổi cú thể được giải thớch từ quy chế trỏch nhiệm vụ hạn về tài sản của cỏc loại doanh nghiệp này. Tuy nhiờn việc đặt ra yờu cầu cỏc cụng ty khi sỏp nhập, hợp nhất với nhau phải là cỏc cụng ty cựng loại, hay khi một cụng ty được chia hoặc tỏch, cỏc cụng ty mới phải là cỏc cụng ty cựng loại với cụng ty bị chia, bị tỏch là vấn đề cần được xem xột lại về cơ sở lý luận và thực tiễn. Bờn cạnh đú, Luật Doanh nghiệp năm 2005 cũng chưa quy định một số biện phỏp tổ chức lại doanh nghiệp mà thực tiễn kinh doanh thời gian qua cho thấy là cần thiết đối với cỏc doanh nghiệp, như chuyển đổi từ cụng ty hợp danh sang cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn và cụng ty cổ phần.