Quản trị cụng ty cổ phần

Một phần của tài liệu Tài liệu giảng dạy môn luật kinh tế (Trang 66 - 70)

Do những đặc điểm phức tạp về cấu trỳc vốn và cơ cấu cổ đụng, cơ chế tổ chức quản lớ thường được quy định chặt chẽ hơn so với cỏc loại hỡnh cụng ti khỏc. Theo Luật doanh nghiệp năm 2005, vấn đề tổ chức quản lý cụng ty cổ phần bao gồm những nội dung phỏp lý cơ bản sau đõy:

a. Cơ cấu bộ mỏy tổ chức quản lớ cụng ti cổ phần

Cơ cấu tổ chức quản lớ cụng ti cổ phần được thiết kế theo hai mụ hỡnh khỏc nhau tuỳ thuộc vào số lượng cổ đụng của cụng ti. Đối với những cụng ti cổ phần cú trờn 11 cổ đụng là cỏ nhõn hoặc cú cổ đụng là tổ chức sở hữu trờn 50% số cổ phần của cty, cơ cấu tổ chức quản lớ bắt buộc phải cú đại hội đồng cổ đụng, hội đồng quản trị, giỏm đốc hoặc tổng giỏm đốc (sau đõy gọi chung là giỏm đốc) và ban kiểm soỏt. Đõy là mụ hỡnh tổ chức quản lớ truyền thống và điển hỡnh của cụng ti cổ phần. Với mụ hỡnh này việc tổ chức quản lớ cụng ti cú sự phõn cụng, phõn nhiệm và chế ngự lẫn nhau giữa cỏc cơ quan quản lớ, điều hành và kiểm soỏt cụng ti. Về lớ thuyết đõy là bộ mỏy tổ chức quản lớ phự hợp và hiệu quả trong trường hợp cụng ti cổ phần mang tớnh "đại chỳng" tức cú sự tham gia của đụng đảo cỏc cổ đụng. Trong những trường hợp khỏc, bộ mỏy này cú thể sẽ cồng kềnh, khiờn cưỡng. Cú lẽ xuất phỏt từ cỏch nhỡn nhận đú mà Luật doanh nghiệp quy định đối với những cụng ti cổ phần từ 11 cổ đụng trở xuống được tổ chức quản lớ theo mụ hỡnh cú đại hội đồng cổ đụng, hội đồng quản trị và giỏm đốc. Với mụ hỡnh này, cụng ti cổ phần khụng nhất thiết phải cú ban kiểm soỏt độc lập để thực hiện chức năng kiểm tra giỏm sỏt hoạt động của cụng ti. Tất nhiờn sẽ hồn tồn hợp phỏp nếu những cụng ti này thiết lập ban kiểm soỏt trong bộ mỏy tổ chức quản lớ của mỡnh. Một vấn đề cần bàn thờm là trờn thực tế, trong quỏ trỡnh tồn tại, số lượng cổ đụng của cụng ti cổ phần cú thể thay đổi rất linh hoạt. Việc chuyển từ cụng ti cổ phần cú từ 11 cổ đụng trở xuống sang cụng ti cổ phần cú trờn 11 cổ đụng và ngược lại là rất dễ dàng, nhanh chúng. Về nguyờn tắc, khi cụng ti kết nạp thờm cổ đụng đến mức cụng ti cú trờn 11 cổ đụng thỡ cụng ti phải thành lập thờm ban kiểm soỏt (nếu trước đú cụng ti khụng cú ban kiểm soỏt) trong bộ mỏy tổ chức quản lớ của mỡnh. Trong khi đú, cụng việc tổ chức ban kiểm soỏt cần phải cú khoảng thời gian nhất định. Việc Luật doanh nghiệp khụng ấn định cụ thể khoảng thời gian này là chưa đảm bảo tớnh chặt chẽ và hợp lớ.

b. Thẩm quyền và thể thức hoạt động của cỏc cơ quan trong bộ mỏy tổ chức quản lớ cụng ti quản lớ cụng ti

Là loại hỡnh cụng ti đối vốn, cú tư cỏch phỏp nhõn, cụng ti cổ phần được tổ chức quản lớ theo cơ chế cú sự tỏch biệt khỏ rừ ràng giữa quyền sở hữu và quyền quản lớ cụng ti. Quyền quản lớ cụng ti khụng dàn trải, phõn bổ cho cỏc cổ đụng mà được tập trung ở bộ mỏy quản lớ cú tớnh "chuyờn nghiệp". Cỏc cổ đụng nắm quyền sở hữu cụng ti, cú quyền bầu ra bộ mỏy quản lớ cụng ti nhưng bản thõn mỗi cổ đụng khụng phải là người quản lớ cụng ti. Về phương diện khoa học, quyền quản lớ cụng ti cú thể được chia thành ba nhúm cơ bản sau:

- Quyền quyết định những vấn đề quan trọng nhất liờn quan đến sự tồn tại của cụng ti.

- Quyền xõy dựng chiến lược, kế hoạch hoạt động kinh doanh và điều hành hoạt động kinh doanh của cụng ti.

- Quyền kiểm tra, giỏm sỏt hoạt động của cụng ti.

Theo Luật doanh nghiệp, cỏc nhúm quyền quản lớ cụng ti cổ phần được phõn chia cho cỏc cơ quan khỏc nhau là đại hội đồng cổ đụng, hội đồng quản trị, giỏm đốc, ban kiểm soỏt (nếu cú). Sự phõn chia thẩm quyền cụ thể được xỏc định trong điều lệ cụng ti trờn cơ sở quy định của phỏp luật. Về nguyờn tắc, cụng ti cổ phần được tổ chức quản lớ tập trung thụng qua cơ chế hội đồng. Theo đú, đại hội đồng cổ đụng là cơ quan cú thẩm quyền quyết định cao nhất trong cụng ti. Với vị trớ của mỡnh, đại hội đồng cổ đụng cú quyền tự ấn định (trong điều lệ cụng ti) quyền hạn và thể thức hoạt động cho mỡnh cũng như cho cỏc cơ quan khỏc trong bộ mỏy tổ chức quản lớ cụng ti. Tuy nhiờn, như đĩ trỡnh bày, quyền tự quyết định trong tổ chức quản lớ cụng ti phải tũn thủ khuụn khổ phỏp luật. Những ràng buộc của phỏp luật về nhiệm vụ, quyền hạn và thể thức hoạt động của cỏc cơ quan trong bộ mỏy tổ chức quản lớ cụng ti chớnh là khuụn khổ đú. Những ràng buộc này cú tớnh chất là điều khoản thường lệ của điều lệ cụng ti. Nếu điều lệ cụng ti khụng quy định thỡ mặc nhiờn cụng ti phải tũn thủ quy định phỏp luật. Mặt khỏc, nếu điều lệ cụng ti cú quy định cụ thể hoỏ cho phự hợp với mỗi cụng ti thỡ khụng được trỏi với cỏc quy định phỏp luật. Đõy là cơ sở lớ luận quan trọng để giải thớch và ỏp dụng cỏc quy định trong Luật doanh nghiệp về quyền hạn, nhiệm vụ, thể thức hoạt động của đại hội đồng cổ đụng, hội đồng quản trị, giỏm đốc, ban kiểm soỏt trong bộ mỏy tổ chức quản lớ cụng ti cổ phần (từ Điều 96 đến Điều 123 Luật doanh nghiệp). Cỏc quy định này cú tớnh mềm dẻo để đảm bảo quyền tự chủ của cụng ti đồng thời vẫn đảm bảo tớnh chặt chẽ để việc tổ chức vận hành cụng ti khụng xõm hại tới quyền lợi của cỏc cổ đụng, đặc biệt là cỏc cổ đụng thiểu số. Việc quy định rừ về thẩm quyền "bắt buộc" của đại hội đồng cổ đụng, hội đồng quản trị, giỏm đốc, ban kiểm soỏt đảm bảo sự phõn nhiệm và chế ngự cần thiết của cỏc cơ quan này trong quản lớ điều hành cụng ti. Với quy định này, những thoả thuận (ghi trong điều lệ cụng ti) dẫn đến

phỏ vỡ sự phõn quyền cần thiết trong quản lớ điều hành cụng ti đều khụng được chấp nhận. Bờn cạnh đú những quy định về thể thức hoạt động của đại hội đồng cổ đụng, hội đồng quản trị (điều kiện, thể thức tiến hành họp, điều kiện để thụng qua quyết định...) với tớnh chất là những "điều kiện tối thiểu" cần phải đỏp ứng, cú ý nghĩa quan trọng trong việc đảm bảo quyền tham gia quản lớ điều hành cụng ti của cỏc cổ đụng, đặc biệt là cỏc cổ đụng thiểu số.

c. Nghĩa vụ của người quản lớ cụng ti cổ phần

Nghĩa vụ của người quản lớ là nội dung quan trọng trong tổ chức, quản lớ cụng ti cổ phần, là cơ sở để đỏnh giỏ và điều chỉnh hành vi ứng xử của người quản lớ cụng ti. Về mặt lớ luận, mối quan hệ giữa người quản lớ cụng ti và cỏc cổ đụng cú thể được xem như quan hệ uỷ quyền. Người quản lớ cú địa vị của "người được uỷ quyền" để thực hiện việc quản lớ điều hành cụng ti. Với địa vị của mỡnh, người quản lớ cụng ti cú nghĩa vụ thực hiện việc quản lớ điều hành cụng ti trờn nguyờn tắc vỡ lợi ớch của cụng ti và cổ đụng. Và như vậy, nghĩa vụ được đặt ra cho người quản lớ cụng ti trước hết là nghĩa vụ đối với cụng ti và cổ đụng. Tuy nhiờn, với yờu cầu của phỏp luật (và cũng là yờu cầu của tồn xĩ hội) thỡ lợi ớch của cụng ti và cổ đụng luụn được đặt trong mối quan hệ với lợi ớch của cỏc chủ nợ. Về nguyờn tắc, lợi ớch của cụng ti và cổ đụng sẽ khụng được chấp nhận nếu lợi ớch đú đạt được bằng cỏch gõy thiệt đến lợi ớch của chủ nợ. Vỡ vậy, người quản lớ cụng ti khụng chỉ cú nghĩa vụ đối với cụng ti và cổ đụng mà cũn cú nghĩa vụ đối với cỏc chủ nợ của cụng ti. Từ cơ sở lớ luận này, phỏp luật của hầu hết cỏc nước đều cú những quy định về nghĩa vụ của người quản lớ cụng ti nhằm bảo vệ lợi ớch của cụng ti, của cổ đụng và của chủ nợ của cụng ti. Luật doanh nghiệp quy định về nghĩa vụ của người quản lớ cụng ti cổ phần tại Điều 119. Theo quy định này, nghĩa vụ của người quản lớ cụng ti cổ phần cú thể được chia thành hai nhúm cơ bản, đú là:

Thứ nhất, nhúm nghĩa vụ đối với cụng ti và cổ đụng. Nhúm nghĩa vụ này cú nội

dung buộc người quản lớ phải hành xử theo hướng cú lợi nhất cho lợi ớch của cụng ti đồng thời ngăn cản việc người quản lớ lạm quyền gõy thiệt hại cho cụng ti. Cụ thể, người quản lớ cụng ti phải thực hiện cỏc quyền và nhiệm vụ được giao một cỏch trung thực, mẫn cỏn vỡ lợi ớch của cụng ti và cổ đụng của cụng ti, khụng được lạm dụng địa vị và quyền hạn, sử dụng tài sản của cụng ti thu lợi riờng cho bản thõn, cho người khỏc; khụng được tiết lộ bớ mật của cụng ti (trừ trường hợp được hội đồng quản trị chấp thuận).

Thứ hai, nhúm nghĩa vụ đối với chủ nợ. Nhúm nghĩa vụ của người quản lớ cụng

ti cổ phần đối với chủ nợ được xỏc định khi cụng ti gặp khú khăn về tài chớnh. Theo đú, khi cụng ti khụng thanh toỏn đủ cỏc khoản nợ đến hạn phải trả thỡ người quản lớ cụng ti phải thực hiện cỏc nghĩa vụ nhằm duy trỡ ở mức cao nhất khả năng thanh toỏn nợ của cụng ti, đảm bảo quyền lợi của cỏc chủ nợ. Một mặt, người quản lớ phải thụng bỏo tỡnh hỡnh tài chớnh của cụng ti cho cỏc chủ nợ đồng thời khụng được tăng tiền

lương, trả tiền thưởng cho cụng nhõn viờn của cụng ti, kể cả cho người quản lớ. Nếu khụng thực hiện nghĩa vụ này, dẫn đến thiệt hại cho chủ nợ thỡ người quản lớ cụng ti phải chịu trỏch nhiệm cỏ nhõn về thiệt hại xảy ra. Mặt khỏc, người quản lớ phải kiến nghị cỏc biện phỏp nhằm khắc phục khú khăn về tài chớnh của cụng ti.

Cú thể thấy, cỏc quy định về nghĩa vụ của người quản lớ cụng ti cổ phần trong Luật doanh nghiệp chỉ dừng lại ở những nghĩa vụ cơ bản và ở mức độ nguyờn tắc chung. Trong trường hợp cần thiết, cỏc cổ đụng cụng ti cú thể thoả thuận và ấn định trong điều lệ cỏc nghĩa vụ khỏc cho người quản lớ cụng ti. Tuy nhiờn, việc định ra cỏc nghĩa vụ cho người quản lớ cụng ti là vấn đề "nhạy cảm", cần phải tớnh đến yờu cầu đảm bảo khả năng chủ động của người quản lớ. Nếu quy định nghĩa vụ cho người quản lớ quỏ cụ thể, khắt khe theo cỏch người quản lớ phải làm gỡ và làm như thế nào thỡ cú thể sẽ cản trở tớnh năng động, sỏng tạo của người quản lớ và như vậy cú thể ảnh hưởng khụng tốt đến lợi ớch của cụng ti. Thực tế trong kinh doanh là nhiều khi phải sẵn sàng mạo hiểm, chấp nhận rủi ro để đạt được lợi nhuận cao hơn.

d. Kiểm soỏt giao dịch tư lợi

Để tiến hành hoạt động, cụng ti cổ phần tất yếu phải thiết lập cỏc giao dịch với cỏc chủ thể phỏp luật khỏc nhau. Trong cỏc giao dịch đú cú thể cú những giao dịch chứa đựng khả năng "xung đột" về quyền lợi mà trong khoa học phỏp lớ thường gọi là "giao dịch tư lợi". ở những giao dịch này, quyền lợi của cụng ti, của cổ đụng và của chủ nợ của cụng ti cú nguy cơ bị xõm hại do cỏc chủ thể thiết lập giao dịch với cụng ti là "người liờn quan" của cụng ti. Những người liờn quan này hoặc trực tiếp cú quyền quyết định thiết lập giao dịch hoặc cú ảnh hưởng trực tiếp đến việc quyết định đú nờn họ cú khả năng trục lợi từ việc thực hiện cỏc giao dịch đĩ thiết lập nếu khụng cú sự kiểm soỏt cần thiết. Vỡ lớ do này, phỏp luật cỏc nước đều cú cỏc quy định để kiểm soỏt giao dịch tư lợi trong cụng ti. Cỏc giao dịch tư lợi cú thể được kiểm soỏt bằng một trong hai cỏch. Cỏch thứ nhất mang tớnh cấm đoỏn, theo đú phỏp luật quy định cấm những người cú liờn quan của cụng ti thiết lập giao dịch với cụng ti đồng thời cấm cụng ti giao dịch với những cụng ti khỏc mà ở đú người quản lớ cụng ti cú lợi ớch. Cỏch thứ hai cho phộp thiết lập và thực hiện cỏc giao dịch tư lợi nhưng phải tũn thủ cỏc quy định chặt chẽ hơn cỏc giao dịch thụng thường. Về mặt khoa học, việc tiếp cận để xử lớ cỏc giao dịch tư lợi theo cỏch thứ hai là hợp lớ hơn. Cỏch kiểm soỏt này khụng chỉ đảm bảo lợi ớch của cụng ti khỏi bị xõm hại bởi cỏc giao dịch tư lợi mà cũn đảm bảo cho cụng ti khả năng cú được lợi ớch từ giao dịch tư lợi. Hiển nhiờn là những giao dịch tư lợi vẫn cú thể mang lại lợi ớch cho cụng ti nếu chỳng được thực hiện một cỏch vụ tư, khỏch quan và đỳng phỏp luật.

Vấn đề kiểm soỏt giao dịch tư lợi trong cụng ti cổ phần được Luật doanh nghiệp 2005 quy định với nội dung là kiểm soỏt một số quan hệ hợp đồng, giao dịch (xem Điều 120 Luật doanh nghiệp). Theo đú, cỏc giao dịch cú tớnh "tư lợi" vẫn được phộp

thiết lập và thực hiện nhưng việc giao kết bị ràng buộc chặt chẽ. Cụ thể là cỏc giao dịch này chỉ được thiết lập và thực hiện khi được đại hội đồng cổ đụng hoặc hội đồng quản trị chấp thuận trước khi kớ. Thẩm quyền xem xột, chấp thuận những hợp đồng này của đại hội đồng cổ đụng và hội đồng quản trị được phõn định dựa trờn giỏ trị của hợp đồng. Những giao dịch khụng tũn thủ quy định này sẽ bị coi là vụ hiệu. Người đại diện theo phỏp luật của cụng ty, cổ đụng, thành viờn Hội đồng quản trị hoặc Giỏm đốc hoặc Tổng giỏm đốc cú liờn quan phải bồi thường thiệt hại phỏt sinh, hồn trả cho cụng ty cỏc khoản lợi thu được từ việc thực hiện hợp đồng, giao dịch đú.

Một phần của tài liệu Tài liệu giảng dạy môn luật kinh tế (Trang 66 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)