III. CHỦ THỂ KINH DOANH KHễNG PHẢI DOANH NGHIỆP – HỘ KINH DOANH
a. Lược sử phỏt triển của cỏc quy định về hộ kinh doanh
Hộ kinh doanh lần đầu tiờn được ghi nhận tại Nghị định số 27/HĐBT ngày 09/3/1988 (với tờn gọi là hộ tiểu chủ, hộ tiểu thủ sản xuất cụng nghiệp). Theo văn bản này, cỏc đơn vị kinh tế cỏ thể, kinh tế tư doanh là cỏc đơn vị kinh tế tự quản cú tư liệu sản xuất và cỏc vốn khỏc, tự quyết định mọi vấn đề sản xuất kinh doanh, tự chịu trỏch nhiệm về thu nhập, lỗ lĩi. Đến cuối năm 1990, đường lối của Đảng về phỏt triển kinh tế tư nhõn đĩ được luật húa với hai đạo luật được ban hành là Luật Cụng ty (1990) và Luật Doanh nghiệp tư nhõn (1990). Để điều chỉnh tổ chức và hoạt động của cỏc chủ thể kinh doanh nhỏ trong điều kiện mới, Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chớnh phủ) đĩ ban hành Nghị định số 66/HĐBT ngày 02/03/1992 quy định về cỏ nhõn và nhúm kinh doanh dưới vốn phỏp định. Theo Nghị định số 66/HĐBT, cỏ nhõn và nhúm kinh doanh (gọi chung là người kinh doanh), cú vốn thấp hơn vốn phỏp định được quy định tại Nghị định số 221/HĐBT ngày 23/7/1991 (quy định về mức vốn phỏp định của doanh nghiệp tư nhõn trong cỏc ngành nghề khỏc nhau); vốn phỏp định là căn cứ cơ bản để phõn chia và phõn biệt cỏ nhõn, nhúm kinh doanh với doanh nghiệp tư nhõn và cụng ty. Tuy nhiờn, trờn thực tế, ranh giới để phõn định cỏ nhõn, nhúm kinh doanh với doanh nghiệp tư nhõn và cụng ty là khụng rừ ràng và khụng cú hiệu lực thực tế. Theo khảo sỏt của Viện nghiờn cứu quản lý kinh tế trung ương (Bộ Kế hoạch và Đầu tư), phần lớn người kinh doanh được khảo sỏt thời gian này cú mức vốn kinh doanh của chủ sở hữu cao hơn mức vốn phỏp định quy định cho doanh nghiệp tư nhõn trong cựng ngành nghề38.
Sau khi Luật Doanh nghiệp (1999) ra đời, quan điểm điều chỉnh phỏp luật đối với cụng ty và doanh nghiệp tư nhõn đĩ cú những thay đổi lớn; tiờu chớ phỏp lý để phõn biệt cỏc doanh nghiệp này với cỏc chủ thể kinh doanh nhỏ cũng được đổi mới. Để điều