Cỏc tranh chấptrong kinh doanh thuộc thẩm quyền giải quyết của trọng tài thương mạ

Một phần của tài liệu Tài liệu giảng dạy môn luật kinh tế (Trang 113 - 114)

II. Giải quyết tranh chấptrong kinh doanh bằng trọng tài thương mại 1 Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển trọng tài thương mại ở Việt Nam

2. Cỏc tranh chấptrong kinh doanh thuộc thẩm quyền giải quyết của trọng tài thương mạ

Thương mại đĩ lựa chọn (Theo Luật trọng tài Thương mại được Quốc hội thụng qua ngày 17/06/2010 và cú hiệu lực thi hành vào ngày 01/01/2011) hoặc khởi kiện giải quyết tranh chấp trong kinh doanh đến Tũa ỏn nhõn dõn (Theo Bộ luật Tố tụng dõn sự 2004 cú hiệu lực từ 01/01/2005).

- Trọng tài thương mại - Tũa ỏn

II. Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh bằng trọng tài thương mại 1. Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển trọng tài thương mại ở Việt Nam 1. Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển trọng tài thương mại ở Việt Nam

Ở Việt Nam vào thời kỳ Phỏp thuộc cỏc quy tắc về trọng tài là một phần của bộ luật tố tụng dõn sự Phỏp được ỏp dụng tại nước ta do đú đĩ cú một số tranh chấp mà cỏc bờn đĩ thống nhất chọn trọng tài để giải quyết. Khi Việt Nam gia nhập khối XHCN thỡ cỏc thỏa thuận về trọng tài và thi hành phỏn quyết trọng tài trở nờn vắng búng. Phục vụ cho quan hệ trong khối XHCN, Ủy ban trọng tài ngoại thương và Ủy ban Trọng tài hàng hải đĩ được thành lập vào năm 1963, 1964. Cỏc tranh chấp giữa cỏc doanh nghiệp nhà nước và cỏc thực thể XHCN khỏc, một hệ thống trọng tài kinh tế, theo mụ hỡnh của phỏp luật kinh tế Liờn Xụ đĩ được thành lập từ huyện, quận, tỉnh đến trung ương. Và trọng tài kinh tế lỳc này là loại cơ quan hành chớnh nhà nước để giải quyết cỏc tranh chấp kinh tế giữa cỏc doanh nghiệp nhà nước vỡ Tũa nhõn dõn khụng cú thẩm quyền giải quyết cỏc loại tranh chấp giữa cỏc doanh nghiệp nhà nước mà chỉ giải quyết cỏc tranh chấp dõn sự giữa cỏc cỏ nhõn với nhau.

Khi Việt Nam hội nhập nền kinh tế thế giới, hệ thống trọng tài kinh tế bị hủy bỏ vào năm 1994 và thành lập Tũa kinh tế ở cấp tỉnh và trung ương để giải quyết cỏc tranh chấp kinh tế.Vào thời điểm này Nghị định số 116/CP ngày 05/09/1994 về tổ chức và hoạt động của trọng tài kinh tế đĩ được ban hành trong đú quy định cho phộp thành lập cỏc Trung tõm trọng tài kinh tế. Tuy nhiờn nghị định này vẫn cũn nhiều hạn chế do vậy Ủy ban thường vụ Quốc hội đĩ ban hành phỏp lệnh trọng tài 2003. Và cho đến thời điểm này thỡ tại Việt Nam cú 6 trung tõm trọng tài nhưng trong đú trung tõm trọng tài quốc tế Việt Nam vẫn là trung tõm trong tài quan trọng nhất và cú số vụ xột xử nhiều nhất trong năm so với cỏc trung tõm khỏc.

Cho đến thời điểm hiện nay để phự hợp với sự phỏt triển của xĩ hội thỡ ngày 17/06/2010 Quốc hội đĩ thụng qua Luật trọng tài và hiệu lực thi hành vào ngày 01/01/2011 thay thế cho phỏp lệnh trọng tài 2003.

2. Cỏc tranh chấp trong kinh doanh thuộc thẩm quyền giải quyết của trọng tài thương mại thương mại

Trọng tài thương mại ra đời với mục đớch là giải quyết cỏc tranh chấp trong kinh doanh thương mại. Nhưng khỏc với Tũa ỏn trọng tài chỉ giải quyết tranh chấp nếu cỏc bờn lưạ chọn trọng tài và chỉ cú thẩm quyền theo vụ việc khụng cú theo cấp tũa và theo lĩnh thổ. Vậy tranh chấp nào là tranh chấp thương mại và thuộc thẩm quyền của trọng tài?

Theo Điều 3 khoản 1, Luật Thương mại 2005 thỡ: Hoạt động thương mại là việc thực hiện một hay nhiều hành vi thương mại của thương nhõn, bao gồm việc mua bỏn hàng húa , cung ứng dịch vụ thương mại nhằm mục đớch lợi ớch lợi nhuận hoặc nhằm thực hiện cỏc chớnh sỏch kinh tế xĩ hội. Nhưng tại điều 2, khoản 3 phỏp lệnh trọng tài thương mại định nghĩa: Hoạt động thương mại là việc thực hiện một hay nhiều hành vi thương mại của cỏ nhõn, tổ chức kinh doanh bao gồm mua bỏn hàng húa, cung ứng dịch vụ, phõn phối, đại diện, đại lý thương mại, ký gởi, thuờ, cho thuờ, thuờ mua, xõy dựng, tư vấn kỹ thuật, li-xăng, đầu tư tài chớnh, ngõn hàng, bảo hiểm, thăm dũ khai thỏc, vận chuyển hàng húa, hành khỏch bằng đường hàng khụng, đường biển, đường sắt nội bộ và cỏc hành vi thương mại khỏc theo quy định của phỏp luật. Song Luật trọng tài Thương mại khụng quy định về hành vi thương mại mà chỉ quy định cỏc tranh chấp thuộc thẩm quyền của trọng tài tại Điều 2, cụ thể như sau:

- Tranh chấp giữa cỏc bờn phỏt sinh từ hoạt động thương mại.

- Tranh chấp phỏt sinh giữa cỏc bờn trong đú ớt nhất một bờn cú hoạt động thương mại.

- Tranh chấp khỏc giữa cỏc bờn mà phỏp luật quy định được giải quyết bằng Trọng tài.

Một phần của tài liệu Tài liệu giảng dạy môn luật kinh tế (Trang 113 - 114)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)