Điều 26 k1 Nghị định số 53/2007/NĐ-CP ngày 04 thỏng 04 năm 2007 quy định xử phạt vi phạm hành chớnh

Một phần của tài liệu Tài liệu giảng dạy môn luật kinh tế (Trang 25 - 27)

II. Quy chế thành lập doanh nghiệp

17 Điều 26 k1 Nghị định số 53/2007/NĐ-CP ngày 04 thỏng 04 năm 2007 quy định xử phạt vi phạm hành chớnh

Ngồi ra, tại Điều 12 Nghị định số 102/2010/NĐ-CP của Chớnh phủ cũn quy định: Mỗi cỏ nhõn chỉ được quyền đăng ký thành lập một doanh nghiệp tư nhõn hoặc một hộ kinh doanh hoặc làm thành viờn hợp danh của một cụng ty hợp danh, trừ trường hợp cỏc thành viờn hợp danh cũn lại cú thỏa thuận khỏc. Cỏ nhõn chủ sở hữu doanh nghiệp tư nhõn hoặc hộ kinh doanh hoặc cỏ nhõn thành viờn hợp danh cú quyền thành lập, tham gia thành lập cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn một thành viờn, cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn hai thành viờn trở lờn, cụng ty cổ phần.

1.2. Nhúm chủ thể cú quyền gúp vốn vào doanh nghiệp

Tất cả tổ chức (cú tư cỏch phỏp nhõn), cỏ nhõn cú quyền mua cổ phần của cụng ty cổ phần, gúp vốn vào cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn, cụng ty hợp danh theo quy định của Luật này, trừ trường hợp quy định tại khoản 4 Điều 13 Luật Doanh nghiệp.

Tổ chức, cỏ nhõn sau đõy khụng được mua cổ phần của cụng ty cổ phần, gúp vốn vào cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn, cụng ty hợp danh gồm:

- Cơ quan nhà nước, đơn vị lực lượng vũ trang nhõn dõn Việt Nam sử dụng tài sản nhà nước gúp vốn vào doanh nghiệp để thu lợi riờng cho cơ quan, đơn vị mỡnh;

- Cỏc đối tượng khụng được gúp vốn vào doanh nghiệp theo quy định của phỏp luật về cỏn bộ, cụng chức. Theo quy định tại Phỏp luật về Cỏn bộ Cụng chức thỡ người đứng đầu, cấp phú của người đứng đầu cơ quan, vợ hoặc chồng của những người đú khụng được gúp vốn vào doanh nghiệp hoạt động trong phạm vi ngành nghề mà người đú trực tiếp thực hiện việc quản lý nhà nước.

Ngồi ra, theo quy định tại Điều 25 Luật Đầu tư 2005, đối với một số lĩnh vực, ngành nghề theo quy định của Chớnh phủ, tỷ lệ gúp vốn, mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngồi phải tũn theo quy định của Chớnh phủ.

Cụ thể, tại Điều 13 Nghị định số 102/2010/NĐ-CP của Chớnh phủ quy định tỷ lệ sở hữu vốn của nhà đầu tư nước ngồi như sau:

Tất cả cỏc tổ chức là phỏp nhõn, bao gồm cả doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngồi, khụng phõn biệt nơi đăng ký trụ sở chớnh và mọi cỏ nhõn khụng phõn biệt quốc tịch và nơi cư trỳ, nếu khụng thuộc đối tượng quy định tại khoản 4 Điều 13 của Luật Doanh nghiệp đều cú quyền gúp vốn, mua cổ phần với mức khụng hạn chế tại doanh nghiệp theo quy định tương ứng của Luật Doanh nghiệp, trừ cỏc trường hợp sau đõy:

a) Tỷ lệ sở hữu của nhà đầu tư nước ngồi tại cỏc cụng ty niờm yết thực hiện theo quy định của phỏp luật về chứng khoỏn;

b) Tỷ lệ sở hữu của nhà đầu tư nước ngồi trong cỏc trường hợp đặc thự ỏp dụng quy định của cỏc luật đĩ nờu tại khoản 3 Điều 3 Nghị định này và cỏc quy định phỏp luật chuyờn ngành khỏc cú liờn quan (gồm: Luật Cỏc tổ chức tớn dụng; Luật Dầu khớ; Luật Hàng khụng dõn dụng Việt Nam; Luật Xuất bản; Luật Bỏo chớ; Luật Giỏo dục; Luật Chứng khoỏn; Luật Kinh doanh bảo hiểm; Luật Luật sư; Luật Cụng chứng; Cỏc luật đặc thự khỏc);

c) Tỷ lệ sở hữu của nhà đầu tư nước ngồi trong cỏc doanh nghiệp 100% vốn nhà nước cổ phần húa hoặc chuyển đổi sở hữu theo hỡnh thức khỏc thực hiện theo phỏp luật về cổ phần húa và chuyển đổi doanh nghiệp 100% vốn nhà nước;

d) Tỷ lệ sở hữu của nhà đầu tư nước ngồi tại cỏc doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ ỏp dụng theo Biểu cam kết cụ thể về thương mại dịch vụ (Phụ lục Nghị định thư gia nhập WTO của Việt Nam).

Tuy vậy, vấn đề cần bàn thờm ở đõy là, việc tước quyền quản lý doanh nghiệp

của một số đối tượng cú quyền gúp vốn là hợp lý hay khụng?? Người cú vốn gúp trong doanh nghiệp, theo lẽ cụng bằng, họ phải cú quyền quản lý doanh nghiệp. Nếu phỏp luật hạn chế quyền quản lý của họ, thỡ lẽ ra phải đền bự cho họ lợi ớch hay quyền khỏc một cỏch tương xứng.

Quy định theo cỏch của Luật doanh nghiệp cú thể dẫn đến những hệ quả khụng tớch cực đối với nền kinh tế; những người bị cấm quyền quản lý (chẳng hạn như cỏn bộ, cụng chức, tổ chức, cỏ nhõn nước ngồi, người đang bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự... ) cú thể chỉ lựa chọn gúp vốn ngắn hạn, hoặc chỉ gúp vốn khi tỡm được phương

thức quản lý thay thế họ như họ đang cú quyền quản lý; và rất cú thể họ sẽ khụng đầu

tư vốn chỉ vỡ khụng được đỏp ứng những điều kiện về quyền quản lý. Việc tỡm ra cơ chế hợp lý để những người cú quyền gúp vốn vào doanh nghiệp cú thể ủy quyền cho người khỏc thay mỡnh thực hiện quyền quản lý là vấn đề cần được xem xột.

Một phần của tài liệu Tài liệu giảng dạy môn luật kinh tế (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)