III. Tổ chức lại, giải thể và phỏ sản doanh nghiệp 1 Tổ chức lại doanh nghiệp
32 Khoản 2 Điều 157 LDN (2005)
- Bỏo cỏo túm tắt về việc thực hiện thủ tục giải thể, trong đú cú cam kết đĩ thanh toỏn hết cỏc khoản nợ, gồm cả nợ thuế, giải quyết cỏc quyền lợi hợp phỏp của người lao động.
Thành viờn Hội đồng quản trị, thành viờn Hội đồng thành viờn cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn, chủ sở hữu cụng ty, chủ doanh nghiệp tư nhõn, Giỏm đốc hoặc Tổng giỏm đốc, thành viờn hợp danh chịu trỏch nhiệm về tớnh trung thực, chớnh xỏc của hồ sơ giải thể doanh nghiệp. Trường hợp hồ sơ giải thể khụng chớnh xỏc, giả mạo, thỡ những người này phải liờn đới chịu trỏch nhiệm thanh toỏn số nợ chưa thanh toỏn, số thuế chưa nộp và quyền lợi của người lao động chưa được giải quyết; và chịu trỏch nhiệm cỏ nhõn trước phỏp luật về những hệ quả phỏt sinh trong thời hạn 03 năm, kể từ ngày nộp hồ sơ giải thể doanh nghiệp đến cơ quan đăng ký kinh doanh hoặc cơ quan nhà nước quản lý đầu tư cú thẩm quyền.
Trong thời hạn 7 ngày làm việc, cơ quan đăng ký kinh doanh nhận đủ hồ sơ giải thể doanh nghiệp cú trỏch nhiệm thụng bỏo với cơ quan thuế, cơ quan cụng an về việc giải thể doanh nghiệp và xúa tờn doanh nghiệp trong sổ đăng ký kinh doanh hoặc sổ
đăng ký đầu tư, nếu cơ quan thuế và cơ quan cụng an cú liờn quan khụng cú yờu cầu khỏc.
3. Phỏ sản
Phỏ sản là một hiện tượng tất nhiờn của nền kinh tế thị trường. Do cạnh tranh, những doanh nghiệp yếu sẽ khụng thể tồn tại và bị phỏ sản. Việc phỏ sản doanh nghiệp sẽ kộo theo nhiều hệ quả xĩ hội, do đú cần thiết phải xõy dựng những định chế về phỏ sản nhằm đưa tiến trỡnh phỏ sản vào khuụn khổ phỏp luật, cú sự kiểm soỏt của những cơ quan cú thẩm quyền luật định, hạn chế tối đa cỏc mặt tiờu cực.
Chớnh vỡ thế, ngày 30/12/1993, lần đầu tiờn Quốc hội nước ta đĩ thụng qua Luật Phỏ sản doanh nghiệp, nhằm gúp phần thỳc đẩy doanh nghiệp hoạt động kinh doanh cú hiệu quả và bảo đảm trật tự, kỷ cương xĩ hội. Sau khi cú Luật phỏ sản doanh nghiệp, Chớnh phu đĩ ban hành Nghị định 189/CP ngày 23/12/1994 hướng dẫn thi hành Luật phỏ sản doanh nghiệp.
Tuy nhiờn từ khi ra đời, do những khiếm khuyết về cơ sở phỏp lý từ phớa đạo luật nn số lượng đơn yờu cầu tuyờn bố phỏ sản doanh nghiệp là rất ớt (trung bỡnh mỗi năm thụ lý khoảng 30 đơn, trong đú khoảng ẵ phải đỡnh chỉ hoặc tạm đỡnh chỉ) so với số lượng thực tế cỏc doanh nghiệp lõm vào tỡnh trạng phỏ sản. Như vậy, Luật Phỏ sản doanh nghiệp và Nghị định 189/CP đĩ khụng thực hiện được vai trũ của mỡnh một cỏch đầy đủ, trọn vẹn như Nhà nước và cỏc doanh nghiệp mong đợi. Thực tế cỏc doanh nghiệp lõm vào tỡnh trạng phỏ sản thường tỡm đến giải phỏp giải thể, tự giải thể và biến mất hoặc tồn tại trờn danh nghĩa…
Để khắc phục cỏc nhược điểm trờn, ngày 15/6/2004 Quốc hội đĩ thụng qua Luật số 21/2004/QH11 quy định về phỏ sản đối với doanh nghiệp và hợp tỏc xĩ (bao gồm hợp tỏc xĩ và liờn hiệp hợp tỏc xĩ). Sau đõy ta gọi là Luật Phỏ sản doanh nghiệp 2004.