THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG

Một phần của tài liệu Tài liệu giảng dạy môn luật kinh tế (Trang 88 - 90)

1. Cỏc nguyờn tắc thực hiện hợp đồng

Việc thực hiện hợp đồng phải tũn theo cỏc nguyờn tắc sau đõy:

- Thực hiện đỳng hợp đồng, đỳng đối tượng, chất lượng, số lượng, chủng loại, thời hạn, phương thức và cỏc thoả thuận khỏc;

- Thực hiện một cỏch trung thực, theo tinh thần hợp tỏc và cú lợi nhất cho cỏc bờn, bảo đảm tin cậy lẫn nhau;

- Khụng được xõm phạm đến lợi ớch của Nhà nước, lợi ớch cụng cộng, quyền, lợi ớch hợp phỏp của người khỏc.

2. Cỏc biện phỏp bảo đảm thực hiện hợp đồng

Bảo đảm thực hiện hợp đồng được hiểu dưới hai phương diện:

Phương diện khỏch quan: là quy định của phỏp luật cho phộp cỏc chủ thể trong

giao dịch dõn sự thỏa thuận cỏc biện phỏp bảo đảm cho nghĩa vụ chớnh được thực hiện, xỏc định quyền và nghĩa vụ chớnh được thực hiện, đồng thời xỏc định quyền và nghĩa vụ của cỏc bờn trong cỏc biện phỏp đú.

Phương diện chủ quan: là sự thỏa thuận giữa cỏc chủ thể về cỏc biện phỏp bảo đảm đĩ được phỏp luật quy định mang tớnh chất dự phũng nhằm đảm bảo thực hiện nghĩa vụ dõn sự.

Theo quy định của Bộ luật dõn sự 2005, cỏc biện phỏp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trong hợp đồng bao gồm: Thế chấp tài sản, cầm cố tài sản, bảo lĩnh, đặt cọc,...

Để đảm bảo thực hiện hợp đồng kinh doanh, thương mại, cỏc bờn giao kết cú quyền thoả thuận ỏp dụng cỏc biện phỏp như thế chấp tài sản, cầm cố tài sản hoặc bảo lĩnh bằng tài sản,.. theo quy định của phỏp luật. Nghĩa là khi một bờn đũi hỏi và bờn kia chấp nhận thỡ một trong cỏc biện phỏp mới được ỏp dụng, trừ trường hợp phỏp luật quy định phải ỏp dụng cỏc biện phỏp bảo đảm thực hiện hợp đồng.

Khi thực hiện cỏc biện phỏp bảo đảm thực hiện hợp đồng, nhiều trường hợp cỏc bờn phải đăng ký giao dịch bảo đảm ở cơ quan nhà nước cú thẩm quyền theo Điều 2, Nghị định số 08/2000/NĐ-CP ngày 10/3/2000 về Đăng ký giao dịch bảo đảm và Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 về Giao dịch bảo đảm. Việc đăng ký này nhằm đảm bảo sẽ thu hồi được giỏ trị tài sản bảo đảm, trỏnh trường hợp cựng một tài sản lại được đem bảo đảm cho nhiều nghĩa vụ thanh toỏn, vượt quỏ giỏ trị của tài sản bảo đảm.

Cỏc trường hợp phải đăng ký giao dịch bảo đảm (khoản 1, Điều 12 Nghị định số 163/2006/NĐ-CP; khoản 1, Điều 2 NĐ 08/2000/NĐ-CP):

- Thế chấp quyền sử dụng đất;

- Thế chấp quyền sử dụng rừng, quyền sở hữu rừng sản xuất là rừng trồng; - Thế chấp tàu bay, tàu biển;

- Việc cầm cố, thế chấp tài sản mà phỏp luật quy định tài sản phải đăng ký quyền sở hữu;

- Việc cầm cố, thế chấp tài sản cỏc bờn cú thoả thuận bờn cầm cố, bờn thế chấp hoặc người thứ ba giữ tài sản;

- Việc cầm cố, thế chấp một tài sản để bảo đảm thực hiện nhiều nghĩa vụ;

a. Thế chấp tài sản

Theo Điều 342 Bộ luật Dõn sự, thế chấp tài sản là việc một bờn (gọi là bờn thế chấp) dựng tài sản thuộc sở hữu của mỡnh để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dõn sự đối với bờn kia (bờn nhận thế chấp) và khụng chuyển giao tài sản đú cho bờn nhận thế chấp.

Tài sản thế chấp cú thể là bất động sản, động sản hoặc cũng cú thể là tài sản được hỡnh thành trong tương lai. Tài sản thế chấp do bờn thế chấp giữ. Cỏc bờn cú thể thỏa thuận giao cho người thứ ba giữ tài sản thế chấp.

Việc thế chấp tài sản phải được lập thành văn bản, cú thể lập thành văn bản riờng hoặc ghi trong hợp đồng chớnh. Trong trường hợp phỏp luật cú quy định thỡ văn bản thế chấp phải được cụng chứng, chứng thực hoặc đăng ký.

b. Cầm cố tài sản

Theo Điều 326 Bộ luật Dõn sự, cầm cố tài sản là việc một bờn (gọi là bờn cầm cố) giao tài sản thuộc quyền sở hữu của mỡnh cho bờn kia (gọi là bờn nhận cầm cố) để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dõn sự.

Việc cầm cố tài sản phải được lập thành văn bản, cú thể lập thành văn bản riờng hoặc ghi trong hợp đồng chớnh.

c. Bảo lĩnh tài sản

Theo Điều 361 Bộ luật Dõn sự, bảo lĩnh là việc người thứ ba (gọi là bờn bảo lĩnh) cam kết với bờn cú quyền (gọi là bờn nhận bảo lĩnh) sẽ thực hiện nghĩa vụ thay cho bờn cú nghĩa vụ (gọi là bờn được bảo lĩnh), nếu khi đến thời hạn mà bờn được bảo lĩnh khụng thực hiện hoặc thực hiện khụng đỳng nghĩa vụ. Cỏc bờn cũng cú thể thoả thuận về việc bờn bảo lĩnh chỉ phải thực hiện nghĩa vụ khi bờn được bảo lĩnh khụng cú khả năng thực hiện nghĩa vụ của mỡnh.

Việc bảo lĩnh phải được lập thành văn bản, cú thể lập thành văn bản riờng hoặc ghi trong hợp đồng chớnh. Trong trường hợp phỏp luật cú quy định thỡ văn bản bảo lĩnh phải được cụng chứng hoặc chứng thực.

Ngồi ba biện phỏp bảo đảm thực hiện hợp đồng nờu trờn, Bộ luật dõn sự cũn quy định thờm cỏc biện phỏp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dõn sự như đặt cọc, ký quỹ, ký cược, cỏc bờn cú thể thoả thuận ỏp dụng như một nguồn luật bổ sung trong giao kết hợp đồng kinh doanh, thương mại..

Một phần của tài liệu Tài liệu giảng dạy môn luật kinh tế (Trang 88 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)