Tên
thang đo
Các
yếu tố Kí hiệu Nội dung biến quan sát
Văn hoá doanh nghiệp
Sứ mệnh
SM1 “Các quyết định thường được đưa ra ở các cấp quản
lý có thơng tin chính xác nhất.”
SM2 “Các nhà lãnh đạo và quản lý thường nói sao làm
vậy”
SM3 “Chiến lược của chúng ta khiến các tổ chức khác thay
đổi cách họ cạnh tranh trong ngành ấy.”
SM4 DN “có sứ mệnh rõ ràng, giúp cơng việc của chúng ta có ý nghĩa và phương hướng.”
SM5 “Mọi người đều hiểu rằng mình cần làm gì để đạt được thành cơng bền vững.”
SM6 “Tầm nhìn của DN tạo ra sự phấn khích và động lực cho nhân viên.”
Khả năng thích
ứng
KNTU1 “Mọi thành viên trong tổ chức đều được khuyến khích sáng tạo”
KNTU2 “DN luôn tạo cơ hội để áp dụng những ý tưởng mới” KNTU3 “Các ý tưởng mới luôn được ủng hộ phát triển” KNTU4 “Khách hàng luôn ảnh hưởng đến các quyết định của
chúng tôi”
KNTU5 “Chúng tôi luôn xem thất bại là bài học để tiến bộ” KNTU6 “Chúng tôi ứng phó tốt với các hãng cạnh tranh và
các thay đổi khác trong mơi trường kinh doanh” Tính
nhất qn
TNQ1 “Chúng tơi dễ dàng có được sự đồng tâm nhất trí kể
cả khi giải quyết những vấn đề khó khăn nhất.”
TNQ2 “Chúng tơi có sự đồng ý rõ ràng về cách làm việc đúng và sai.”
TNQ3 “Đường lối làm việc của DN rất đồng nhất và có dự
kiến trước”
TNQ4 “Các mục tiêu giữa các cấp được điều chỉnh phù hợp với nhau”
Tên thang đo
Các
yếu tố Kí hiệu Nội dung biến quan sát
gặp khó khăn” Sự
tham gia
STG1 “Ln tích cực khuyến khích tinh thần hợp tác giữa các bộ phận khác nhau trong tổ chức”
STG2 “Năng lực của nhân viên được cải thiện thường
xuyên”
STG3 “Mọi người đều tin tưởng mình có tác động tích cực trong tổ chức”
STG4 “Công việc được sắp xếp sao cho mỗi người thấy được mối liên hệ giữa công việc của họ với mục tiêu
của tổ chức”
STG5 “Mọi người làm việc như là thành viên của một nhóm/đội”
STG6 “Kế hoạch kinh doanh được hoạch định liên tục và
mọi người đều tham gia vào tiến trình này ở một mức nào đó” Sự cam kết Cam kết tình cảm
CKTC1 “Tơi sẽ rất hạnh phúc khi phát triển sự nghiệp trong tổ chức hiện tại của tôi”
CKTC2 “Tơi thích thảo luận về tổ chức của tơi với người ngồi”
CKTC3 “Tôi không cảm thấy mình giống như một phần gia
đình trong tổ chức của tơi”
CKTC4 “Tơi khơng cảm thấy gắn bó với tổ chức của tơi” CKTC5 “Tôi không thấy một cảm giác mạnh mẽ khi đề cập
đến tổ chức của tôi”
CKTC6 “Tôi tự hào về công việc và vị trí của mình trong tổ chức”
Cam kết tiếp tục
CKTT1 “Sẽ là điều khó khăn cho tơi để rời khỏi tổ chức ngay bây giờ, ngay cả khi đó là điều tơi muốn”
CKTT2 “Một trong những lý do chính mà tôi tiếp tục làm việc cho tổ chức hiện tại của tôi là tôi đã hy sinh đáng kể,
Tên thang đo
Các
yếu tố Kí hiệu Nội dung biến quan sát
chung mà tơi có ở đây”
CKTT3 “Nếu tôi không đặt quá nhiều vấn đề của bản thân vào tổ chức này, tơi có thể xem xét làm việc ở nơi khác” CKTT4 “Quá nhiều vấn đề trong cuộc sống của tôi sẽ bị phá
vỡ nếu tôi quyết định rời khỏi tổ chức của tôi bây
giờ”
CKTT5 “Tôi không sợ những gì có thể xảy ra nếu tơi bỏ cơng việc của tơi mà khơng có một số nhân viên thay thế” CKTT6 “Tôi tin rằng những người đã được đào tạo trong nghề
nghiệp của tơi có trách nhiệm phải ở trong nghề đó” Cam kết dựa trên đạo đức
CKDD1 “Tôi tin rằng hiện nay việc các nhân viên thay đổi
công ty là việc thường xuyên xảy ra”
CKDD2 “Một trong những lý do chính mà tơi tiếp tục làm việc cho tổ chức này vì tơi tin rằng lòng trung thành là quan trọng và vì thế tơi cảm thấy một ý thức nghĩa vụ
đạo đức để ở lại đây”
CKDD3 “Nếu tôi nhận được một lời đề nghị cho một công
việc tốt hơn ở những nơi khác tôi sẽ không cảm thấy là đúng khi rời khỏi tổ chức của tôi”
CKDD4 “Tôi không tin rằng một người phải luôn ln trung thành với tổ chức mình”
CKDD5 “Tơi khơng cảm thấy có bất kỳ nghĩa vụ nào với người lãnh đạo khi tôi rời bỏ tổ chức”
CKDD6 “Tôi thực sự cảm thấy vấn đề của tổ chức cũng là vấn
đề của tôi”
Các yếu tố VHDN sử dụng trong khung NC bao gồm: (1) Sứ mệnh được đo
lường bảng 6 biến quan sát; (2) Khả năng thích ứng được đo lường bằng 6 biến quan sát; (3) Tính nhất quán được đo lường bằng 5 biến quan sát; (4) Sự tham gia được đo lường bằng 6 biến quan sát. Các yếu tố Sự cam kết sử dụng trong khung nghiên cứu bao gồm: (1) Cam kết tình cảm được đo lường bằng 6 biến quan sát; (2) Cam kết tiếp
tục được đo lường bằng 6 biến quan sát; (3) Cam kết dựa trên đạo đức được đo lường
2.2. Thiết kế mẫu
Phần này trình bày quy trình và lý do để lựa chọn mẫu của nghiên cứu này. Để xác định tính hợp lệ của mẫu nghiên cứu, đầu tiên, tác giả cần xem xét các đặc tính của tổng thể nghiên cứu. Thứ hai, cần lựa chọn mẫu có tính đại diện cho nghiên cứu. Theo Zikmund và cộng sự (2010); Cavana, Delahaye, & Sekaran (2001), thì “tính đại diện
của mẫu phụ thuộc vào hai vấn đề: cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu”; Creswell
(2009) lại phát biểu “Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu giúp các nhà nghiên cứu có thể đảm bảo rằng các đối tượng mẫu được lựa chọn đảm bảo tính đại diện cho tổng
thể”. Để hỗ trợ trong việc lựa chọn một mẫu có giá trị và hiệu quả cho nghiên cứu này, tác giả sử dụng bảy bước của việc chọn mẫu được đưa ra bởi Zikmund và cộng sự
(2010). Các bước này được trình bày trong hình 2.3 và từng bước được thảo luận chi
tiết trong phần dưới đây.
Hình 2.3: Quy trình thiết kế mẫu
Xác định tổng thể mục tiêu
Lựa chọn khung lấy mẫu
Lựa chọn phương pháp lấy mẫu
Xây dựng kế hoạch lấy mẫu
Xác định cỡ mẫu
Lựa chọn đơn vị lấy mẫu thực tế
Bước 1: Bước đầu tiên trong quá trình lấy mẫu bắt đầu với việc xác định mục
tiêu của dự định nghiên cứu (Creswell, 2009). Tổng thể mục tiêu cần xác định rất cẩn thận để lựa chọn các nguồn thích hợp để thu thập dữ liệu (Zikmund và cộng sự, 2010). Trong nghiên cứu này, tổng thể mục tiêu bao gồm người lao động ở các cơng việc, vị
trí khác nhau và hiện đang làm việc toàn thời gian tại các DNVN do người Việt Nam thành lập và quản lý trên hai địa phương là thành phố Hà Nội và thành phố Vinh.
Bước 2: Sau khi xác định tổng thể mục tiêu là lựa chọn khung lấy mẫu. Các
khung lấy mẫu có sẵn, thường được sử dụng là: Các danh bạ điện thoại xếp theo tên cá nhân, công ty, doanh nghiệp, cơ quan; danh sách liên lạc thư tín… Khung lấy mẫu
được lựa chọn trong nghiên cứu này là danh sách cán bộ công nhân viên của các
DNVN tập trung chủ yếu ở thành phố Hà Nội và Vinh. Bước 3: Lựa chọn phương pháp lấy mẫu
Do sự hạn chế về mặt thời gian và kinh phí nên luận án sử dụng cách chọn mẫu thuận tiện. Để giảm thiểu những hạn chế mà phương pháp lấy mẫu này đem lại, trước hết tác giả đã nghiên cứu và tổng quan cụ thể các cơng trình liên quan đến đề tài để
xây dựng mơ hình NC và bảng hỏi đảm bảo độ tin cậy cao cũng như đã được minh
chứng từ các nghiên cứu trước đó. Sau đó việc tham khảo ý kiến chuyên gia để đảm
bảo lần thứ hai về nội dung và độ tin cậy được thực hiện. Cuối cùng để thu được dữ
liệu khách quan nhất, tác giả sử dụng đội ngũ điều tra viên được đào tạo và có kỹ năng trong việc thực hiện cuộc khảo sát.
Bước 4: Xây dựng kế hoạch lấy mẫu
Sau khi xác định phương pháp lấy mẫu, các bước tiếp theo liên quan đến việc thiết lập kế hoạch lấy mẫu. Kế hoạch lấy mẫu hướng dẫn các nhà nghiên cứu trong việc xác định nguồn lực, thời gian để lựa chọn mẫu như mong muốn (Zikmund và
cộng sự, 2010). Do vậy, một nhóm các doanh nghiệp tại các địa điểm khác nhau trên
toàn thành phố Hà Nội và Vinh đã được lựa chọn. Bảng câu hỏi khảo sát được sử dụng trong việc thu thập dữ liệu với thời gian 4 tháng. Sau đó dữ liệu thu được được sử
dụng để kiểm tra, từ đó kết luận về sự sẵn sàng trong việc tiến hành nghiên cứu mẫu. Bước 5: Xác định cỡ mẫu
Xác định cỡ mẫu thường dựa vào: yêu cầu về độ chính xác, khung chọn mẫu, phương pháp thu thập dữ liệu, chi phí cho phép. Độ tin cậy của thơng tin sẽ phụ thuộc vào kích thước mẫu được chọn. Vì vậy, để tiến hành phân tích hồi qui một cách tốt
nhất, theo Tabachnick và Fidell, “kích thước mẫu phải bảo đảm theo công thức: n ≥
Aprimer: “n ≥ 104 + m (với m là số lượng biến độc lập và phụ thuộc), hoặc n ≥ 50 +
m, nếu m < 5”. Trường hợp sử dụng phương pháp phân tích nhân tố (EFA), Hair & ctg cho rằng “kích thước mẫu tối thiểu phải là 50, tốt hơn là 100 và tỉ lệ số quan sát/biến
đo lường là 5/1, nghĩa là cứ mỗi biến đo lường cần tối thiểu 5 quan sát”.
Trong đề tài này, với số lượng biến đo lường là 47, và áp dụng quy tắc 5
mẫu/biến đo lường thì kích thước mẫu được ước tính khoảng 250. Để đạt được kích
thước này, người nghiên cứu dự định gửi đi 1000 phiếu trong đó 500 phiếu gửi qua thư
điện tử với tỷ lệ phản hồi mong muốn đạt được từ 15 đến 20%, 500 phiếu còn lại được
phát trực tiếp với tỷ lệ phản hồi mong muốn đạt được dao động từ 40% đến 50%. Bước 6: Xác định đơn vị lấy mẫu thực tế
Đề tài này lựa chọn đơn vị lấy mẫu đại diện là nhân viên có thời gian làm việc
trên 1 năm tại doanh nghiệp.
Bước 7: Kiểm tra quá trình chọn mẫu
Trong quá trình chọn mẫu, bước đầu tác giả kiểm tra mẫu được chọn có thuộc
đối tượng nghiên cứu không. Luận án này xác định đối tượng NC là VHDN và sự cam
kết nhân viên, do đó để có được thơng tin phục vụ NC thì cần đảm bảo đối tượng điều tra là những người có thời gian gắn bó với doanh nghiệp. Đồng thời, các điều tra viên mà tác giả sử dụng đã được đào tạo để kiểm tra về tỷ lệ hoàn thành các câu hỏi trong phiếu điều tra cũng như độ chính xác trong câu trả lời của người được phỏng vấn.
2.3. Phân tích và xử lý dữ liệu
Việc phân tích và xử lý dữ liệu của luận án được thực hiện bằng phần mềm
SPSS và AMOS. Tuy nhiên, trước khi sử dụng phần mềm để phân tích thì dữ liệu sẽ
được tác giả xử lý, mã hóa để đảm bảo sự sẵn sàng nhập vào phần mềm. Các bảng câu
hỏi được kiểm tra lần đầu về mức độ hồn thành. Với các phiếu điều tra có số lượng câu hỏi cịn trống ít hơn 5 thì tác giả sẽ liên lạc với người được hỏi để hoàn thành các câu hỏi. Cịn với các phiếu điều tra có số lượng câu hỏi cịn trống nhiều hơn 5 thì các phiếu điều tra đó sẽ được bỏ qua.
Bên cạnh đó, trong bảng câu hỏi có một số câu hỏi ngược để kiểm tra mức độ tập trung của người điền phiếu nên tác giả vẫn đánh số mức độ hoàn thành là từ mức (1) “Hồn tồn khơng đồng ý” đến mức (5) “Hoàn toàn đồng ý”. Tuy nhiên, khi xử lý số liệu để phân tích tác giả mã hóa ngược lại thành mức (5) “Hồn tồn khơng đồng ý”
đến mức (1) “Hoàn toàn đồng ý”. Những câu trong phiếu điều tra cần mã hóa ngược
Sau khi đảm bảo dữ liệu đã sẵn sàng, tác giả nhập dữ liệu vào phần mềm SPSS dành cho Windows phiên bản 20 để tiến hành phân tích dữ liệu ban đầu với các phân tích bao gồm phân tích mơ tả, phân tích đánh giá độ tin cậy của thang đo (Cronbach
Alpha), phân tích nhân tố. Kết quả từ phân tích qua phần mềm SPSS sẽ được sử dụng trong bước phân tích tiếp theo với phương pháp CFA trong phân tích mơ hình cấu trúc tuyến tính (SEM) sử dụng phần mềm AMOS 20.
Các tiêu chuẩn sử dụng trong các phân tích đánh giá độ tin cậy của thang đo,
phân tích nhân tố, phân tích CFA cụ thể như sau:
• Phân tích đánh giá độ tin cậy của thang đo: loại bỏ các biến quan sát không đủ
độ tin cậy (có hệ số tương quan biến tổng <0,3); đồng thời hệ số Cronbach
Anpha từ 0,6 được chấp nhận với đề tài NC mang tính chất khám phá.
• Phân tích nhân tố: chỉ số KMO lớn hơn 0,5; các giá trị factor loading nhỏ hơn 0,5 sẽ bị loại bỏ và chỉ giữ lại nhưng biến có tổng phương sai trích >50%; Trong phân tích nhân tố (EFA), phương pháp Principal Axis Factoring với phép quay Varimax và điểm dừng khi trích các yếu tố có Eigenvalue là 1, và cho
phép rút ra trọng số của các biến quan sát (factor loading) để tiến hành so sánh loại bỏ hay giữ lại trong nghiên cứu. Bước này giúp xác định số lượng các nhân tố trong thang đo lường VHDN và sự cam kết với tổ chức. Thủ tục này cũng giúp hình thành một số nhóm nhân tố mới dựa trên việc kết hợp và gộp các biến quan sát của các nhân tố được đưa vào phân tích.
• Phân tích CFA: “Chỉ số Chi-Square (Chi bình phương - CMIN) có giá trị P ≥ 0,05; chỉ số Chi-Square điều chỉnh theo bậc tự do (CMIN/df) ≤ 2” (theo
Carmines & Mciver -1981, “một số trường hợp có thể chấp nhận CMIN/df ≤ 3”); các chỉ số “GFI (Goodness of Fit Index), TLI (Tucker & Lewis Index),CFI (Comparative Fit Index) ≥ 0,9 ; chỉ số RMSEA (Root Mean Square Error
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2
Phương pháp nghiên cứu đúng đắn ngày càng trở thành nhân tố cần thiết giúp
cho sự thành cơng của nghiên cứu. Nó cung cấp một lộ trình và cách thức để việc
nghiên cứu diễn ra thuận lợi, đạt mục tiêu đề ra. Nhận thức được sự cần thiết của
phương pháp NC, tác giả lựa chọn “Phương pháp nghiên cứu” làm cơ sở phục vụ cho
đề tài “Tác động của văn hóa doanh nghiệp đến cam kết của nhân viên tại các doanh nghiệp Việt Nam”.
Tác giả mô tả một cách chung nhất về cách thức tiến hành để tìm ra đáp án cho cơng trình. Nhìn chung, chương này giải thích các bước trong q trình nghiên cứu, trong đó bước đầu tập trung vào khuôn khổ khái niệm hướng dẫn nội dung của nghiên cứu, thiết kế NC và xác định quá trình NC. Bước thứ hai tập trung vào (a) xác định
những dữ liệu cần thiết, (b) làm như thế nào và tìm kiếm ở đâu những dữ liệu cần
thiết, và (c) phân tích và trình bày những dữ liệu đó trong nghiên cứu như thế nào. Trong chương đã tiến hành phỏng vấn sâu hai nhóm (1) nhóm những nhà
chuyên gia chuyên NC về VHDN và tổ chức, (2) nhóm những nhà thực tiễn đang làm trong các vị trí cơng việc khác nhau tại các DNVN. Kết quả của việc gỡ băng và phân tích kết quả đã giúp tác giả điều chỉnh mơ hình NC của luận án, bổ sung thêm một số biến kiểm soát vào mơ hình để đảm bảo phù hợp với thực tiễn các DN Việt Nam.
Thống nhất được hai thang đo để sử dụng trong mơ hình NC và thống nhất các thuật ngữ trong cả hai thang đo nhằm giúp cho hệ thống bảng câu hỏi được rõ ràng, dễ hiểu từ đó hỗ trợ cho kết quả điều tra khảo sát đó là thang đo văn hóa doanh nghiệp được kế thừa từ mơ hình nghiên cứu văn hóa doanh nghiệp của Denison (1990) và
thang đo cam kết tổ chức được kế thừa từ mơ hình của Meyer & Allen (1991).