Nguồn: tin.kinhte.co m Kiểm soát lạm phát ở Việt Nam: Thực trạng và giải pháp

Một phần của tài liệu tăng cường quản lý nhà nước đối với hoạt động kinh doanh của nhtm nhằm kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô (Trang 62 - 63)

- Kiểm tra không thường xuyên, đột xuất: tuỳ theo thực tế, NHNN và thanh tra chính phủ sẽ có cử đoàn thanh tra xuống kiểm tra việc thực hiện

10 Nguồn: tin.kinhte.co m Kiểm soát lạm phát ở Việt Nam: Thực trạng và giải pháp

chủ yếu vào tính khả thi và hiệu quả của từng dự án, từng lĩnh vực ngành nghề để quyết định cho vay. Dịch vụ ngân hàng ngày càng phát triển cả về chất lượng và chủng loại, góp phần thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh.

Thứ ba, tín dụng ngân hàng đã đóng góp tích cực cho việc duy trì sự tăng trưởng kinh tế với nhịp độ cao trong nhiều năm liên tục. Đặc biệt là thông qua việc thực hiện chương trình hỗ trợ lãi suất, đã góp phần quan trọng trong việc ngăn chặn suy giảm kinh tế do tác động của khủng hoảng tài chính toàn cầu vừa qua.

Các chương trình cứu trợ kinh tế như cho vay hỗ trợ lãi suất cho các tổ chức và cá nhân vay vốn ngắn hạn ngân hàng để sản xuất kinh doanh năm 2009 (quyết định số 131/QĐ-TTg ngày 23/01/2009 của Thủ tướng Chính phủ) và chương trình hỗ trợ lãi suất cho các tổ chức, cá nhân vay vốn trung, dài hạn ngân hàng để thực hiện đầu tư mới để phát triển sản xuất- kinh doanh theo QĐ số 443/QĐ-TTg ngày 04/04/2009 của Thủ tướng Chính phủ. Việc hỗ trợ lãi suất nói trên đã có tác động tích cực và thiết thực đối với hoạt động sản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp, hộ sản xuất; giúp giảm chi phí vay vốn và giá thành sản phẩm, duy trì sản xuất - kinh doanh, hạn chế tình trạng mất và thiếu việc làm… chính sách hỗ trợ lãi suất đã giúp nhiều doanh nghiệp giảm được chi phí đầu vào từ 2% - 4% [11]

Thứ tư, hoạt động ngân hàng đóng vai trò quan trọng trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế và phát triển các ngành kinh tế chủ chốt. Bên cạnh việc cho vay thương mại đối với các tổ chức và cá nhân, hệ thống Ngân hàng còn là nguồn tài chính quan trọng để thực hiện các chủ trương, chính sách của Đảng và Chính phủ như cho vay đối với hộ nghèo, vùng sâu, vùng xa, góp phần hạn chế đáng kể sự chênh lệch phát triển giữa các nhóm thu nhập và giữa các vùng trong nước, từng bước chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng

Một phần của tài liệu tăng cường quản lý nhà nước đối với hoạt động kinh doanh của nhtm nhằm kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô (Trang 62 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(126 trang)
w