Đánh giá thực trạng hoạt động kinh doanh của NHT Mở Việt nam hiện nay

Một phần của tài liệu tăng cường quản lý nhà nước đối với hoạt động kinh doanh của nhtm nhằm kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô (Trang 59 - 61)

- Kiểm tra không thường xuyên, đột xuất: tuỳ theo thực tế, NHNN và thanh tra chính phủ sẽ có cử đoàn thanh tra xuống kiểm tra việc thực hiện

9 Webside: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

2.2.1 Đánh giá thực trạng hoạt động kinh doanh của NHT Mở Việt nam hiện nay

động của các NHTM ở Việt Nam hiện nay trong nhiệm vụ chống lạm phát, ổn định kinh tế

2.2.1 Đánh giá thực trạng hoạt động kinh doanh của NHTM ở Việt nam hiện nay hiện nay

2.2.1.1 Các thành tựu đạt được các năm gần đây của NHTM

Trong các năm gần đây hệ thống Ngân hàng Việt Nam đã không ngừng lớn mạnh về cả số lượng và chất lượng. Sự phát triển của ngành Ngân hàng nằm trong bối cảnh chung của nền kinh tế trong, ngoài nước và những biến chuyển phức tạp của kinh tế thế giới. Các NHTM mặc dù gặp nhiều khó khăn trong các cuộc khủng hoảng, nhưng đã tận dụng tốt những thời cơ vượt qua không ít những cam go trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế để gặt hái được những thành tựu to lớn. Các NHTM đã ngày càng phát triển loại hình

dịch vụ. Quy mô và chất lượng hoạt động của các NHTM ngày càng tăng; năng lực tài chính, năng lực quản trị điều hành, năng lực cạnh tranh, trình độ ứng dụng công nghệ thông tin ngày càng được nâng lên.

Các dịch vụ ngân hàng không ngừng tăng trưởng, vững mạnh về quy mô, mạng lưới giao dịch, năng lực tài chính, năng lực điều hành, số lượng và chất lượng sản phẩm ngày càng đa dạng. Làm thay đổi quan niệm thanh toán trong dân chúng, từ việc quen dùng tiền mặt sang sử dụng các phương tiện thanh toán tiện ích khác.

Hệ thống NH với mạng lưới hoạt động rộng khắp, quy mô vốn ngày càng lớn, trình độ công nghệ và chất lượng sản phẩm, dịch vụ ngân hàng từng bước được cải thiện, hệ thống các tổ chức tín dụng đã đáp ứng ngày càng hiệu quả hơn nhu cầu vốn cho sản xuất, kinh doanh, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, xoá đói, giảm nghèo, nâng cao đời sống nhân dân và thúc đẩy nhanh hơn quá trình chu chuyển vốn và lưu thông tiền tệ trong nền kinh tế. Các NHTM này cơ bản thực hiện tốt vai trò trung gian, huy động và phân bổ nguồn vốn có hiệu quả, cơ bản đáp ứng được nhu cầu vốn và tiện ích của nền kinh tế và xã hội. Dư nợ tín dụng đối với nền kinh tế của hệ thống ngân hàng trong 10 năm qua có mức tăng trưởng bình quân 31%/năm, trong đó dư nợ tín dụng đầu tư cho khu vực nông nghiệp, nông thôn tăng gần 40%, cao hơn nhiều so với mức tăng dưới 10% vào những năm 1990. Ngoài ra các NHTM Việt Nam có quan hệ đại lý tại hơn 1.000 ngân hàng trên toàn thế giới.

Bảng 2.2: Nguồn vốn và dư nợ thời điểm 31/12/2010, số liệu của 1 số NHTM

Đơn vị tỷ đồng

STT TÊN Tổng giá trị TS Vốn điều lệ Dư nợ 31.12.2010 31.12.2010 31.12.2010

1 ABB An Binh Bank 38016 4223 196662 ACB Asia Commercial Bank 205103 9377 86478

Một phần của tài liệu tăng cường quản lý nhà nước đối với hoạt động kinh doanh của nhtm nhằm kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô (Trang 59 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(126 trang)
w