Tổng hợp từ webside: quyhoach.vn Bốn cách huy động vốn cho bất động sản

Một phần của tài liệu tăng cường quản lý nhà nước đối với hoạt động kinh doanh của nhtm nhằm kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô (Trang 74 - 76)

- Kiểm tra không thường xuyên, đột xuất: tuỳ theo thực tế, NHNN và thanh tra chính phủ sẽ có cử đoàn thanh tra xuống kiểm tra việc thực hiện

14 Tổng hợp từ webside: quyhoach.vn Bốn cách huy động vốn cho bất động sản

phải khu "nhà ổ chuột" cho SV thuê) giá thuê một nhà 3 phòng, diện tích 19m2/phòng với đầy đủ điện nước sinh hoạt là khoảng 4 triệu VNĐ/tháng (Vào thời điểm cuối năm 2010). Căn hộ đó được nhiều người trả giá 1,5 tỷ đồng cho 1 phòng, tổng giá trị căn hộ là 4.5 tỷ. Bỏ qua lạm phát để tính giá trị sử dụng của căn nhà thì trong 50 năm, giá thuê nhà là 4 trđ x 12 tháng x 50 năm = 2,4 tỷ (= một nửa giá bán mà rất sẵn có người mua). Chúng ta dễ dàng nhận thấy ở Hà nội có rất nhiều căn hộ tương tự, điều này chứng tỏ giá trị sử dụng thấp hơn rất nhiều so với giá trị của BĐS. Đó là một ví dụ cho thấy nguy cơ bong bóng BĐS tại Việt Nam khi mà thu nhập của người dân bình thường không thể mơ đến việc mua được nhà tại các thành phố lớn trong khi số lượng các căn hộ để ở khá lớn.

Tại cuộc họp toàn ngành Ngân hàng ngày 07/09/2011 vấn đề giảm lãi suất tiếp tục là một trọng tâm, và một nội dung nữa là có khả năng các khoản cho vay bất động sản cũng sẽ được xem xét, nới lỏng. Trong đó tập trung khá thoáng vào khoản vay mua nhà, đất có thể được tối đa 10 năm với dư nợ có thể lên tới 90% giá trị nhà.

Chúng ta cần phải hiểu vấn đề đấu thầu XD khu chung cư, văn phòng cao cấp v.v... của Việt Nam tồn tại nhiều tiêu cực từ lúc giải toả cho đến lúc đấu thầu xây dựng đều bị thất thoát vốn lớn. Giá thành các toà nhà, khu đô thị đều vượt xa giá trị xây dựng, chưa kể trong quá trình triển khai dự án đã bị nạn đầu cơ đẩy giá. Thậm chí các căn hộ xây dựng để bán cho người có thu nhập thấp giá cũng không hề rẻ như thông báo ban đầu vì người mua được lại phải trả giá cao gấp 4-5 lần giá ban đầu mà chất lượng xây dựng thì quá thấp.

Từ đầu tháng 5 đến nay, thị trường BĐS cả nước, đặc biệt là BĐS phía Bắc đã chứng kiến một đợt sụt giảm giá thê thảm. Như dự án KĐT Tân Tây Đô, liền kề đường nội bộ nhỏ thời điểm tăng giá đầu năm thấp nhất cũng khoảng trên 50 triệu đồng/m2, đến nay mức giá chào bán chỉ còn khoảng trên

40 triệu đồng/m2, mặc dù liền kề tại đây đang được hoàn thiện và sắp bàn giao nhà. Khu liền kề Văn Phú, vào tháng 1.2011 giá chào bán từ khoảng 71- 80 triệu đồng/m2 đường nội bộ trên 10,5m tùy vào từng căn, đến nay giá loại liền kề này chỉ khoảng 62-65 triệu đồng/m2. Một số khu liền kề ở các khu đô thị khác như Bắc Quốc lộ 32, Geleximco Lê Trọng Tấn, Thanh Hà… giá chào bán ở một số lô đất cũng đã giảm từ 3-5 triệu đồng/m2 tùy từng vị trí. Khu ĐTM Kim Chung - Di Trạch nằm trên mặt đường Quốc lộ 32, thuộc xã Kim Chung và Di Trạch, Hoài Đức, Hà Nội do Vietracimex làm chủ đầu tư cũng có mức giảm từ 5-7 triệu đồng/m2 tùy vị trí, diện tích [15]

Thông tin trên (được tìm hiểu và tổng hợp từ các diễn đàn BĐS trên mạng) cho thấy việc suy giảm giá trị đất đai là do nguồn tiền bơm vào thị trường BĐS bị thắt chặt, lãi suất Ngân hàng tăng cao và giá trị các căn hộ bị đẩy giá nhiều lần.

Trong văn bản gửi Ngân hàng Nhà nước ngày 27/6, Bộ Xây dựng cho rằng, sau một thời gian các ngân hàng thương mại áp dụng thắt chặt tín dụng đối với lĩnh vực phi sản xuất, thị trường bất động sản đã rơi vào tình trạng khó khăn, nhiều dự án bị đình lại do thiếu vốn, thanh khoản trên thị trường giảm sút rõ rệt. Nếu thị trường để tình trạng trên xảy ra trong một thời gian dài, dễ khiến thị trường bất động sản trở thành nhân tố tác động gây lạm phát cao, tác động xấu lan truyền đến hệ thống các tổ chức tín dụng và ảnh hưởng đến mục tiêu phát triển kinh tế

Tất nhiên, đây là tiếng nói của các tập đoàn kinh doanh BĐS thông qua Bộ xây dựng để cầu cứu với các NHTM. Nhưng nếu CP Việt Nam vẫn muốn giữ mục tiêu tăng trưởng bền vững thì không thể thỏa hiệp với các đối tượng này.

Quả thực vậy, nếu các NH thoải mái trong việc cho vay BĐS như trên

Một phần của tài liệu tăng cường quản lý nhà nước đối với hoạt động kinh doanh của nhtm nhằm kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô (Trang 74 - 76)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(126 trang)
w