Nguồn tổng hợp từ webside: cafef.vn tài chính quốc tế

Một phần của tài liệu tăng cường quản lý nhà nước đối với hoạt động kinh doanh của nhtm nhằm kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô (Trang 66 - 74)

- Kiểm tra không thường xuyên, đột xuất: tuỳ theo thực tế, NHNN và thanh tra chính phủ sẽ có cử đoàn thanh tra xuống kiểm tra việc thực hiện

12Nguồn tổng hợp từ webside: cafef.vn tài chính quốc tế

các NH thường tra trên hệ thống thông tin CIC – thông tin tín dụng tuy nhiên hệ thống này cung cấp thông còn rất hạn chế do nguồn cung cấp lại từ chính các NHTM),

Về hoạt động tín dụng huy động vốn, thường xuyên xảy ra tình trạng có NH thừa vốn nhưng không đẩy tín dụng ra được vì hạn chế trần tăng trưởng tín dụng 20% trong khi có Ngân hàng cho vay vượt quá vốn huy động và buộc phải dừng hoặc huy động tiền từ thị trường 2 đẩy sang thị trường 1, điều này là trái pháp luật.

Trong tranh chấp dân sự giữa Ngân hàng và khách hàng, cần có sự giúp đỡ, giám sát của cả bộ phận Công an và bộ phận tư pháp. Tuy nhiên sau khi gửi công văn đề nghị giúp đỡ hầu như khó nhận được sự giúp đỡ hoặc sự hợp tác hời hợt từ phía cơ quan Công an và các cơ quan, ban ngành khác, trừ khi có sự tác động đặc biệt từ phía cấp trên hoặc yếu tố khác.

- Khung pháp luật chưa đầy đủ cả về quy định hoạt động lẫn sự hỗ trợ trong quá trình hoạt động do đó phát sinh nhiều vấn đề trong hoạt động Ngân hàng

Hệ thống luật pháp của Việt Nam vẫn chưa hoàn thiện và đối với hoạt động Ngân hàng thì càng có nhiều sơ hở, khoảng trống. Chúng chưa đủ và chưa có sự gắn kết giữa các ngành, lĩnh vực. Ví dụ như trong lĩnh vực giao dịch đảm bảo tài sản, cần thống nhất và có sự kết nối giữa các cơ quan (Trung tâm đăng ký giao dịch đảm bảo với cơ quan công an, với cảng vụ v.v... ) trong vấn đề tài sản để tránh các vụ gian lận về tài sản giao dịch. Tuy nhiên thực tế, lẽ ra NH chỉ phải đăng ký giao dịch đảm bảo không thôi thì buộc phải gửi văn bản này tới cả các cơ quan có liên quan để các cơ quan này nắm bắt được thông tin.

Tồn tại nhiều tiêu cực trong hoạt động ảnh hưởng tới nền kinh tế

khác gây ra tiêu cực lớn cho xã hội nói chung và thiệt hại cho ngành Ngân hàng nói riêng.

Tại Việt Nam và nhiều quốc gia khác đang tồn tại thị trường “tín dụng đen” ngay trong hoạt động cho vay, “Tín dụng đen” còn hiều theo nghĩa có hiện tượng “đảo nợ” vay nóng ngoài để trả nợ rồi vay lại …

Nước Mỹ với một thị trường tài chính hùng mạnh, hệ thống quản lý dày đặc và tình vi nhưng vẫn để xảy ra khủng hoảng mà nguyên nhân sâu xa nhất chính là do rủi ro đạo đức. Chính vì lợi nhuận mà người ta đã sẵn sánh đánh giá tốt cho các khoản nợ để tạo điều kiện chứng khoán hóa và đẩy nó ra thị trường chứng khoán. Từ đó, tạo ra những nguy cơ dẫn đến sự sụp đổ hàng loạt các định chế tài chính gây ra khủng hoảng.

Thực tế, dù ở đâu, có nhiều cơ chế kiểm soát nhưng cuối cùng vẫn phụ thuộc vào còn người. Dưới góc độ này, đạo đức kinh doanh chính là điểm quyết định và cốt lõi. Thực tế ở Việt Nam có thể thấy, những chuyện ngân hàng sẵn sàng vì lợi nhuận, bất chấp mọi quy định và lợi ích chung để làm điều mình muốn. Các hành vi này khó có thể do một người làm được mà chắc chắn là do một nhóm người có sự thông đồng từ khâu tiếp thị thẩm định đến khâu ra quyết định giải ngân. Tại các NHTM, hiện tượng hoa hồng khách hàng phải chi cho CB và lãnh đạo duyệt vay không phải hiếm từ 1-2%/món vay cá biệt đến 10%/món vay tùy theo chất lượng của khoản vay là điều không phải hiếm.

Rủi ro trong hoạt động của Hệ thống Ngân hàng Thương mại thường có thể chia làm 4 nhóm:

+ Rủi ro thị trường: là nhóm rủi ro về sự phát triển của thị trường (Khủng hoảng, lạm phát cả trong và ngoài nước, rủi ro tại các ngành kinh tế có liên quan) v,v....

+ Rủi ro tín dụng: rủi ro xảy ra trong quá trình cho vay do yếu tố khách quan đem lại dẫn tới không đòi được nợ vay (rủi ro trong quá trình tiếp nhận hồ sơ

thẩm định khách hàng, khách hàng lừa đảo, yếu tố thiên tai hoả hoạn v.v...)

+ Rủi ro thanh khoản: rủi ro mất khả năng chi trả khách hàng do mất cân đối về thời gian thu hồi món vay và thời gian thanh toán tiền gửi, hoặc lượng tiền cho vay vượt quá lượng huy động trong dân chúng.

+ Rủi ro tác nghiệp là rủi ro phát sinh liên quan tới quá trình vận hành của bộ máy các NHTM, rủi ro này liên quan nhiều tới đạo đức của CB Ngân hàng. Đây là rủi ro khó quản trị nhất vì ngân hàng là ngành thường xuyên tiếp xúc trực tiếp với tiền, tài sản quý nên chúng xuất hiện nhiều và rõ nét hơn. Những bộ phận tiếp xúc với khách hàng, với tiền mặt thường có nguy cơ cao về loại hình rủi ro này.

Hai nhóm rủi ro thị trường và nhóm rủi ro tín dụng ngày nay xảy ra phần nhiều do khách quan đem lại và có xu hướng ngày cảng giảm do việc nắm bắt thông tin nhanh chóng của ngành NH trước các biến động, mặt khác quy trình tín dụng của các NH cũng ngày càng hoàn thiện do đó hạn chế được nhiều rủi ro về tín dụng. Rủi ro thanh khoản liên quan tới tầm nhìn của bộ phận lãnh đạo và hiệu quả của bộ phận kế hoạch vốn trong Ngân hàng.

Tuy nhiên sự bùng nổ nhanh chóng về quy mô của các NHTM gần đây gắn liền với sự gia tăng các nguy cơ về rủi ro tác nghiệp với các vi phạm về đạo đức của CB NH. Hình thức rủi ro đạo đức gần như muôn hình vạn trạng: nhận hối lộ khách hàng để cấp tín dụng đảo nợ, cho vay dự án nhiều rủi ro; lợi dụng lòng tin khách hàng để vay ké, vay kèm; cố ý gây khó với khách hàng để nhận “bồi dưỡng”

Điểm lại các vụ việc vi phạm gần đây, hầu hết đều có sự tiếp tay của cán bộ ngân hàng với nhiều thủ đoạn tinh vi. Ví dụ, cán bộ một ngân hàng thương mại hà nước đã thông đồng với lãnh đạo của mình móc nối với cán bộ ngân hàng khác lấy 115 khế ước vay có giá trị lên tới 258 tỷ đồng, sửa chữa,

làm giả, đánh tráo, thế chấp sang ngân hàng khác, rút tiền ra đầu tư chứng khoán và buôn đất. Hoặc cho vay hưởng % hoa hồng. Các hành vi đó góp phần tăng chi phí sản xuất của xã hội, đẩy giá thành lên cao góp phần làm gia tăng lạm phát.

Thiếu tính chuyên nghiệp, kinh doanh tự phát

+ Cạnh tranh lãi suất, làm biến động thị trường tiền tệ. Thực ra, những yêu cầu này không hề mới, chỉ tiêu tăng tín dụng 20% và trần lãi suất huy động 14% đề ra từ đầu năm và nay vẫn tiếp tục được yêu cầu thực hiện đúng. Tuy nhiên, điểm mới và gây chấn động nhất đối với các ngân hàng chính là các biện pháp kỷ luật được công bố rõ ràng và được chính người đứng đầu ngân hàng tuyên bố thẳng trước các ngân hàng thương mại là sẽ làm thật, làm nghiêm dưới sự giám sát của 3 bên: cơ quan quản lý, các ngân hàng tự giám sát, người dân và thị trường.

Sau động thái này, nhất loạt các ngân hàng đều đồng thuận giảm lãi suất, chỉ một ngày sau thông báo của Ngân hàng Nhà nước, hầu hết các ngân hàng đã có những văn bản chỉ đạo trong toàn hệ thống về việc chấp hành đúng quy định về trần lãi suất huy động. Đi kèm đó là các yêu cầu thực hiện nghiêm và biện pháp giám sát và xử lý việc chấp hành quy định lãi suất của riêng mình mạnh và cụ thể hơn yêu cầu của cơ quan quản lý.

Nhân dịp này, các ngân hàng đều "tung" ra ngoài để cho thấy việc nghiêm túc của mình để thực hiện các yêu cầu của cơ quan quản lý. Tất cả đó tạo nên một "làn sóng" như để tất cả thấy được sự nỗ lực, đóng góp và cả hy sinh lợi ích vì mục tiêu chung cho ổn định thị trường và phát triển kinh tế. Trong những thông báo, những tuyên bố và trả lời báo chí, ngân hàng nào cũng tốt và sẵn sàng đi đầu, vượt khó để chia sẻ với DN, với thị trường và nền kinh tế.

Tuy nhiên, nhìn lại chặng đường vất vả gần một năm thực hiện Nghị quyết 11 về chống lạm phát và ổn định vĩ mô thì thấy có nhiều điều không hẳn như đã thấy và đã nói.

+ Kinh doanh ngoại tệ tự phát làm thị trường ngoại tệ náo động, gây sức ép cho quản lý ngoại hối.

Tỷ giá ngoại hối có quan hệ chặt chẽ với lạm phát. Khi tỷ giá hối đoái tăng lên, đồng VNĐ mất giá so với ngoại tệ sẽ khuyến khích xuất khẩu và hạn chế nhập khẩu. Điều này làm tăng tổng cầu dẫn đến lạm phát tăng (Lạm phát cầu kéo). Mặt khác tỷ giá tăng lên (Lưu ý một thực tế Việt nam trong các năm gần đây đều nhập siêu) làm cho giá cả hàng hóa nhập khẩu tính bằng nội tệ tăng  chi phí SX của Doanh nghiệp tăng và giá cả hàng hóa đầu ra nói chung tăng, từ đó gây ra lạm phát.

- Tỷ giá ngoại hối của Việt nam được điều chỉnh tăng nhẹ, được giữ ở mức ~17.000 VNĐ/USD trong suốt khoảng thời gian 2006-2009, tăng dần và đến 31/12/2010 là 18.932 VNĐ/USD, đến 30/09/2011 tỷ giá liên ngân hàng giữ ổn định ở mức là 20.628 USD/VNĐ (Nguồn Ngân hàng Nhà nước, tỷ giá liên ngân hàng). Chính sách này

- Do Việt Nam sử dụng chính sách cố định tỷ giá và có điều chỉnh từng đợt theo hướng tăng nhẹ tỷ giá do đó khi đồng USD hiện nay đang bị mất giá trị liên tục (Do chi tiêu của CP Mỹ, do các hoạt động cứu trợ của CP Mỹ v.v...) đương nhiên đồng tiền VN cũng bị mất giá trị. Đây là hệ quả ảnh hưởng tới lạm phát của chính sách tỷ giá của Việt Nam trong giai đoạn qua.

Hình 2.3: Mô hình dịch chuyển cầu AD do tỷ giá hối đoái tăng làm thay đổi mức giá P0 đến P1

Giải thích: Mô hình chuyển dịch tổng cầu AD do biến động tỷ giá tăng (Đồng ngoại tệ trở nên đắt hơn so với đồng nội tệ). Tỷ giá tăng khuyến khích xuất khẩu trong nước tăng (Vì giá trị hàng hoá xuất khẩu có tăng lên theo tỷ giá) điều này làm tổng cầu AD dịch chuyển sang phải, đưa sản lượng từ Q0 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

tăng lên Q1, giá hàng hoá cũng tăng từ p0 lên p1 tức là lạm phát tăng.

Thực ra hoạt động kinh doanh ngoại tệ của các NHTM không phải là nguyên nhân trực tiếp gây ra lạm phát mà do chính sách ngoại hối của Nhà nước. Trong quá trình kinh doanh ngoại tệ của mình, các NHTM gây ra gián tiếp tình trạng bất ổn của thị trường ngoại hối qua việc mua USD giá thấp ( tạo cơ hội cho thị trường chợ đen phát triển) bán giá cao, kiếm chênh lệch. Khi tâm lý của người dân hoang mang thì họ đổ xô đi mua ngoại tệ, làm cho cầu ngoại tệ tăng trong khi cung ngoại tệ giới hạn và kết quả là đồng VNĐ mất giá. 0 p (Mức giá) Q (Sản lượng) AD – tổng cầu P1 P0 Q0 Q1 AS – tổng cung

+ Đầu tư theo thị hiếu số đông, thiếu tầm nhìn vĩ mô. Hậu quả là xuất hiện hàng loạt các khoản nợ xấu đối như với các ngành đóng tàu, ngành sản xuất thép hoặc tỷ trọng đầu tư tập trung quá nhiều vào một lĩnh vực như cho vay ngành sản xuất giấy, tại các thành phố trực thuộc TW – nơi phát triển mạnh mẽ như TP Hà nội, TP HCM thì tập trung nhiều vào mảng tín dụng cho vay BĐS, cho vay tiêu dùng khác v,v....

Với ngành nghề đóng tàu. Năm 2006-2009 là các năm mà ngành đóng tàu phát triển mạnh mẽ về số lượng. Riêng trong Tập đoàn công nghiệp tàu thuỷ Việt nam – Vinashin có thể thấy có 150 đơn vị trực thuộc, với 71.000 lao động, gồm: Công ty mẹ, các công ty con gồm: 35 doanh nghiệp nhà nước, 33 Cty TNHH nhà nước một thành viên, 70 công ty cổ phần, 7 trường nghiệp vụ, 5 công ty liên doanh liên kết (Thời điểm cao nhất sô lượng các đơn vị trực thuộc lên tới xấp xỉ 200 đơn vị)

Tại tỉnh Nam Định, tỷ trọng cho vay tàu bè (Đóng tàu và vận tải thuỷ) của các NH như BIDV, Nông nghiệp, Công thương từ 10-25%, trong đó phần lớn đã chuyển sang nợ xấu đến giờ vẫn chưa giải quyết xong và quá trình xử lý các khoản nợ này ngày càng khó khăn do phản ứng dây chuyền bởi tình trạng vay nóng ảnh hưởng tới cả khu vực.

Với các ngành nghề tiểu thu công nghiệp khác cũng gặp vấn đề tương tự về sự đầu tư theo chiều rộng, chú trọng tăng trưởng tín dụng mà bỏ qua các yếu tố vĩ mô. Ví dụ tại Bắc Ninh tập trung nhiều ngành công nghiệp trong đó cho vay ngành sản xuất giấy đang gặp nhiều khó khăn do công nghệ đầu tư lạc hậu, sản phẩm chất lượng kém khó cạnh tranh, giá thành cao, hiện nay cũng là địa phương tiềm ẩn nhiều rủi ro tín dụng. Ngoài ra ngành này còn là ngành gây ô nhiễm môi trường, các nhà máy giấy trên thế giới nhờ công nghệ tiên tiến nên chỉ dùng từ 7-15m3 nước/tấn giấy, trong khi ở Việt Nam do thiết bị sản xuất, công nghệ lạc hậu nên vẫn dùng từ 30-100m3 nước/tấn giấy. Qua

đó có thể thấy sự lãng phí tài nguyên nước như thế nào và cũng cho thấy số lượng chất thải vào môi trường qua nguồn nước. Sự phát triển của các ngành nghề tương tự như ngành này chỉ mang tính thời điểm, không lâu dài.

Về vấn đề kinh doanh bất động sản, tỷ trọng cho vay BĐS của nhiều Ngân hàng lên tới 30% tổng dư nợ, đây được xếp vào nhóm mục đích cho vay tiêu dùng hay phi sản xuất bị giới hạn tăng trưởng tín dụng 20%. Về toàn ngành, dư nợ BĐS chiếm 9,94%/tổng dư nợ (tương đương 245.000 tỉ đồng tính đến thời điểm 30.6.2011). Đây là tỉ lệ khá cao so với một số nước trong khu vực như Thái Lan (6%) và Malaysia (7%). Tỉ lệ nợ xấu BĐS trên tổng nợ xấu khoảng 8,3% tính đến tháng 6.2011. Chỉ trong 6 tháng đầu năm 2011, nợ xấu BĐS tăng 37% (tương ứng 1.766 nghìn tỉ đồng) so với 31/12/2010 [13]

Vào giai đoạn thị trường BĐS phát triển mạnh, năm 2008, tổng dư nợ cho vay vào lĩnh vực bất động sản tại Tp.HCM đã lên tới trên 29.000 tỷ đồng, chiếm 15% tổng dư nợ, tại Hà Nội là trên 9.000 tỷ đồng, chiếm 10% tổng dư nợ. Trong khi đó, tỷ lệ nợ xấu lại đang có xu hướng tăng lên theo dư nợ cho vay đầu tư bất động sản của các ngân hàng, vào năm 2009 Dư nợ cho vay đầu tư kinh doanh bất động sản tại 5 thành phố trực thuộc trung ương chiếm trên 70% dư nợ toàn quốc. Đặc biệt, TP.HCM chiếm 45% tổng doanh số cho vay BĐS toàn quốc, là địa phương dư nợ BĐS lớn nhất. Tỉ lệ nợ xấu của hệ thống hiện ở mức 2,52% so với tổng dư nợ tín dụng đối với nền kinh tế, tăng 0,35% so với mức 2,17% vào cuối năm 2008 [14]

BĐS là một yếu tố quan trọng trong bất cứ nền kinh tế nào, tuy nhiên không vì thế mà dựa vào đó để phát triển kinh tế.

Lấy thực tế tại Hà nội tại khu vực xung quanh trường Đại học kinh tế Quốc dân, ở các gian chung cư cũ cho thuê tầng 2 (Tức là vị trí vừa phải, không có nhiều lợi thế thương mại trong kinh doanh buôn bán cũng không

Một phần của tài liệu tăng cường quản lý nhà nước đối với hoạt động kinh doanh của nhtm nhằm kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô (Trang 66 - 74)