Nguồn: Ngân hàng nhà nước

Một phần của tài liệu tăng cường quản lý nhà nước đối với hoạt động kinh doanh của nhtm nhằm kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô (Trang 41 - 42)

- Nhóm hoạt động khác: là nhóm hoạt động thường xuyên của NH nhằm cung cấp các sản phẩm dịch vụ tiện ích cho khách hàng có thu phí và

6 Nguồn: Ngân hàng nhà nước

Trong điều kiện thông thường, các yếu tố tác động lãi suất huy động: + Yếu tố cạnh tranh giữa các NH trong vấn đề thu hút vốn luôn đẩy lãi suất huy động lên cao.

+ Sự tác động thu hút vốn của các kênh đầu tư khác làm giảm lượng vốn huy động vào hệ thống NH. Các kênh đầu tư này bao gồm: chứng khoán, bất động sản, vàng, ngoại tệ v.v... (khi các kênh đầu tư này phát triển nóng, không chỉ có lượng vốn đầu tư từ các Doanh nghiệp, cá nhân tăng mà chính các NH cũng tăng đầu tư vào các kênh này góp phẩn đổ dầu vào lửa - tự mình hại mình)

+ Sự tăng trưởng quá mạnh của tín dụng làm gia tăng rủi ro thanh khoản, từ đó buộc các NH phải gia tăng hoạt động thu hút vốn, từ đó phải tăng huy động vốn bổ sung.

Các yếu tố trên thường đi kèm nhau và thể hiện rõ nhất ở Việt Nam trong thời gian vừa qua.

1.2 Quản lý của Nhà nước đối với hoạt động kinh doanh của NHTM trong kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế trong kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế

1.2.1 Khái niệm chung về quản lý của Nhà nước đối với hoạt động kinh doanh của NHTM doanh của NHTM

Khái niệm quản lý Nhà nước đối với nền kinh tế quốc dân (hoặc viết tắt là quản lý Nhà nước về kinh tế): là sự tác động có tổ chức và bằng pháp quyền của Nhà nước lên nền KTQD nhằm sử dụng có hiệu quả nhất các nguồn lực kinh tế trong và ngoài nước, các cơ hội có thể có, để đạt được các mục tiêu phát triển kinh tế đất nước đặt ra, trong điều kiện hội nhập và mở rộng giao lưu Quốc tế [7]

Vai trò của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường:

Một phần của tài liệu tăng cường quản lý nhà nước đối với hoạt động kinh doanh của nhtm nhằm kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô (Trang 41 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(126 trang)
w