Hình thức và nội dung của SSOP

Một phần của tài liệu Luận văn công nghệ thực phẩm Xây dựng kế hoạch HACCP cho quy trình sản xuất nước xá xị Chương Cương (Trang 34 - 38)

SSOP được thể hiện dưới dạng văn bản, bao gồm các thông tin sau đây :

- Yêu cầu/Mục tiêu: căn cứ vào chủ trương của cơ sở sản xuất về chất lượng và các quy định của các cơ quan quản lý chất lượng có thẩm quyền để nêu các yêu cầu đạt được của mỗi lĩnh vực

- Điều kiện hiện nay : mô tả điều kiện thực tế hiện nay của cơ sở sản xuất về từng lĩnh vực - Các thủ tục cần tuân thủ : nêu các quy định cần thực hiện để đảm bảo an toàn vệ sinh

trong lĩnh vực đang xét.

- Phân công trách nhiệm và biểu mẫu giám sát: nêu rõ người chịu trách nhiệm thực hiện trực tiếp, gián tiếp, người kiểm tra giám sát, tần suất giám sát, biểu mẫu giám sát, hành động sửa chữa...

- Ngày, tháng, năm và chữ ký phê duyệt của người có thẩm quyền.

Tên Xí Nghiệp Địa chỉ Xí Nghiệp

Quy phạm vệ sinh chuẩn – SSOP SSOP số ….(tên SSOP của các mục) 1. Yêu cầu

2. Thực trạng của xí nghiệp 3. Các thủ tục cần tuân thủ

4. Phân công thực hiện và giám sát

Ngày…tháng….năm Người phê duyệt

1.2.2.3. Tổ chức thực hiện

Để triển khai xây dựng và tổ chức thực hiện SSOP tại cơ sở sản xuất cần theo các bước như sau: Tập hợp các tài liệu và thông tin cần thiết.

Xây dựng chương trình SSOP, bao gồm 9 lĩnh vực trên

Thẩm tra lại chương trình: để xem chương trình SSOP đã đầy đủ cơ sở khoa học chưa và có thể áp dụng vào cơ sở để đảm bảo vệ sinh an tồn cho các sản phẩm khơng?

- Phê duyệt cho áp dụng : sau khi thẩm tra tính hợp lý của chương trình SSOP thì phê duyệt cho áp dụng tại cơ sở sản xuất bằng việc ban hành quyết định áp dụng và người có thẩm quyền ký tên đóng dấu trên từng văn bản SSOP.

- Đào tạo cho nhân viên về SSOP

- Giám sát việc thực hiện SSOP (kết quả giám sát ghi vào các biểu mẫu)

- Lưu trữ hồ sơ: gồm văn bản, tài liệu liên quan đến xây dựng và giám sát thực hiện SSOP.

1.2.3. Phân biệt GMP, SSOP và HACCP Bảng 1.6 : Phân biệt GMP, SSOP và HACCP Bảng 1.6 : Phân biệt GMP, SSOP và HACCP

TT Tiêu chí GMP SSOP HACCP

1 Đối tượng kiểm

soát Điều kiện sản xuất Điều kiện sản xuất Các điểm kiểm soát tới hạn (trọng yếu) 2 Mục tiêu kiểm soát - CP - Quy định các yêu cầu vệ sinh chung và biện pháp ngăn ngừa các yếu tố ô nhiễm vào thực phẩm do điều kiện vệ sinh kém - CP - Là các quy phạm vệ sinh dùng để đạt được các yêu cầu vệ sinh chung của GMP

- CCP

- Là các quy định để kiểm soát các mối nguy tại các CCP

3 Đặc điểm Đầu tư vật chất Đầu tư vật chất Đầu tư năng lực quản lý

4 Tính pháp lý Bắt buộc Bắt buộc Bắt buộc với thực

cao

5 Thời gian Trước HACCP Trước HACCP Sau hoặc đồng

thời với GMP và SSOP 6 Bản chất vấn đề Quy phạm sản xuất Quy phạm vệ sinh Phân tích mối nguy và kiểm sốt điểm tới hạn

1.3. Giới thiệu về công ty Cổ Phần Nước Giải Khát Chương Dương

1.3.1. Lịch sử hình thành và phát triển công ty

Công Ty NGK Chương Dương nguyên trước đây là một Nhà Máy sản xuất nước ngọt, được xây dựng từ năm 1952 của Hãng BGI- Pháp.

Sau khi giải phóng, Nhà Nước Việt Nam tiếp quản ngày 01/06/1977 và được thành lập với tên gọi : NHÀ MÁY NƯỚC NGỌT CHƯƠNG DƯƠNG

Tháng 9/1993 được đổi tên CÔNG TY NGK CHƯƠNG DƯƠNG. Năm 1997 Công Ty là thành viên trực thuộc TỔNG CÔNG TY RỰU BIA – NƯỚC GIẢI KHÁT VIỆT NAM (VINABECO) Nhiệm vụ từ khi hình thành đến nay là sản xuất và kinh doanh nước giải khát các loại để đáp ứng nhu cầu thị trường và thơng qua hoạt động kinh doanh, tạo nguồn tích lũy cho

Nhà Nước, phát triển Nhà Máy và cải thiện đời sống CB-CNV

1.3.2. Các thời kỳ hoạt động :

Từ ngày được thành lập (01/06/1977) Nhà Máy đã trải qua các hoạt động như sau Giai đoạn 1 (1978-1987)

Đây là thời kì bao cấp nên trong giai đoạn này Nhà Máy hoạt động phụ thuộc (hạch toán báo sổ) nhiệm vụ chủ yếu là sản xuất, còn việc kinh doanh, hạch tốn đều tập trung tồn bộ ở Cơng Ty Rựu Bia Miền Nam, sau này gọi là Xí Nghiệp Liên Hợp Rựu Bia Nước Giải Khát II.

Sản lượng khoảng 12.7 triệu lít/năm Giai đoạn 2 (1988-1990)

Đầu năm 1988 Nhà Máy được chính thức quyền chủ động hạch tốn độc lập tồn bộ.

Giai đoạn này đã chuyển dần hoạt động kinh doanh theo cơ chế thị trường Nhà Máy mạnh dạn nghiên cứu và tung ra thị trường sản phẩm mới là rựu nhẹ có gaz đạt kết quả tốt làm điều kiện tốt

cho sự phát triển của Nhà Máy trong những giai đoạn tiếp theo. Sản lượng sản xuất kết quả đã tăng 22.9 triệu lít/năm

Giai đoạn 3 (1991-19960

Đầu năm 1991 có nhiều biến đổi về kinh tế xã hội trong cả nước. Đảng và Nhà Nước đã xác định rõ nền kinh tế nước ta hoạt động theo cơ chế thị trường có điều tiết vĩ mơ của Nhà Nước.

Nắm bắt được chủ trương của Nhà Nước, Công Ty NGK Chương Dương nổ lực phấn đấu, tự bản thân vươn lên bằng chính nguồn lực của mình. Trong giai đoạn này ngồi việc củng cố nâng cao chất lượng sản phẩm và nghiên cứu sản phẩm mới Cơng Ty cịn tập trung phát triển mở rộng thị trường mới tới các Tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long và củng cố giữ vững thị phần đối với thị trường trọng điểm Thành Phố Hồ Chí Minh và các Tỉnh Miền Đơng. Do đó sản lượng sản xuất kinh doanh của Cơng Ty tăng lên khoảng 28.7 triệu lít/năm.

Giai đoạn 4(1997-2001)

Cơng Ty NGK Chương Dương hịa nhập vào kinh tế thị trường, đây là giai đoạn Công Ty tập trung đầu tư mới vào công nghệ thiết bị cho hệ thống sản xuất, cũng là giai đoạn Công Ty đạt nhiều thành tựu cải tiến sáng kiến hợp lý hóa sản xuất đạt các danh hiệu thi đua và các giải thưởng, huy chương về chất lượng sản phẩm.

Sản lượng khoảng 30-35.5 triệu lít/năm. Giai đoạn 5(2002-2006)

Ngày 30/12/2003 theo Quyết định số 242/2003/QĐ-BCN của Bộ trưởng Bộ Công Nghiệp chuyển Công Ty Nước Giải Khát Chương Dương thành Công Ty cổ phần Nước Giải Khát

Chương Dương. Cơng Ty chính thức hoạt động theo Luật Doanh nghiệp kể từ này 01/07/2004.

1.3.3. Lĩnh vực hoạt động của công ty1.3.3.1. Ngành nghề kinh doanh 1.3.3.1. Ngành nghề kinh doanh

- Sản xuất, kinh doanh các loại đồ uống

- Sản xuất, kinh doanh nguyên vật liệu, bao bì, thiết bị, cơng nghệ liên quan đến lĩnh vực đồ uống

- Kinh doanh bất động sản

- Kinh doanh các ngành nghề khác phù hợp với quy định của pháp luật

Một phần của tài liệu Luận văn công nghệ thực phẩm Xây dựng kế hoạch HACCP cho quy trình sản xuất nước xá xị Chương Cương (Trang 34 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(127 trang)
w