Bảo quản các chất tẩy rửa, thuốc sát trùng... các loại hóa chất độc hại này được cho vào kho riêng, chỉ những người có trách nhiệm mới vận chuyển và phân phối cho các phòng chế biến. Tất cả các nguyên vật liệu dùng trong sản xuất đều được che đậy tốt và công nhân thực hành nghiêm chỉnh.
3.1.1.21 Kiểm sốt sức khỏe cơng nhân.
Mỗi quý xí nghiệp tổ chức kiểm tra sức khỏe cho công nhân, nhằm phát hiện các bệnh có nguy cơ nhiễm sang thực phẩm.
Khi cơng nhân bị phát hiện có bệnh, có các tổn thương ngồi da hay các triệu chứng có thể lây nhiễm sang thực phẩm, vật liệu bao gói sẽ khơng tham gia sản xuất.
Kiểm tra việc thực hiện vệ sinh cá nhân: công nhân sản xuất được quy định rõ không mang theo nữ trang vào nơi chế biến, phải có thói quen rửa tay trước khi vào chế biến và các nội quy này đã được công nhân thực hiện tốt.
Các bệnh mà cơng nhân có thể lây nhiễm sang thực phẩm cũng khơng thể loại bỏ được hồn tồn, vì vậy quan trọng là do bản thân của mỗi cơng nhân phải nhận thức rõ về tình trạng sức khỏe của chính mình để đảm bảo sức khỏe cho bản thân và tạo sự an toàn vệ sinh trong suốt quá trình sản xuất.
3.1.1.22. Sử dụng, bảo quản và xử lý các hóa chất độc hại.
Người có thẩm quyền mới phân phối đến các phịng sản xuất và kèm theo các biên bản cũng như việc hướng dẫn sử dụng các loại hóa chất.
Kho hóa chất và kho nguyên liệu được đặt cách xa nhằm hạn chế các ảnh hưởng cho sản phẩm. Công nhân trực tiếp sử dụng hóa chất tẩy rửa hay khử trùng đều được hướng dẫn cách thức sử dụng.
chất.
❖ Kiểm soát và tiêu diệt các động vật gây hại.
Cuối mỗi ngày sản xuất được tổ cơng nhân vệ sinh lại tồn bộ máy móc thiết bị, dụng cụ sản xuất, sàn nhà, ... nên tuyệt dối khơng có các động vật gây hại.
Tuy nhiên việc kiểm soát động vật gây hại được nhà máy quản lý một cách rất chặt chẽ.
❖ Kiểm soát chất thải.
Đối với chất thải rắn: tổ vệ sinh có dụng cụ thu gom, vận chuyển riêng. Tập trung chất thải và đưa ra ngồi sau ca sản xuất nhưng vẫn chưa có đường đi riêng dành cho chất thải.
Đối với chất thải lỏng: hệ thống ống dẫn đi ngầm dưới đất, không lây nhiễm vào trong sản phẩm.
Bảng 3.1 : Nhận xét về các lĩnh vực cần có SSOP
STT Lĩnh vực Nhận xét
1 An tồn nguồn nước dùng trong sản xuất
Nhà máy sử dụng nguồn nước cũng như việc bảo vệ chất lượng nguồn nước dùng trong quy trình sản xuất được thực hiện theo đúng quy định
2 Vệ sinh bề mặt tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm
Nhà máy đã trang bị kiến thức về vệ sinh cá nhân và dụng cụ máy móc đầy đủ.
Công nhân chấp hành tốt các quy định đã đề ra tạo nên môi trường làm việc tốt và đảm bảo an toàn vệ sinh.
3 Ngăn ngừa sự nhiễm chéo
Quy trình đi theo một chiều từ nguyên liệu tới thành phẩm nên ít có khả năng xảy ra sự nhiễm chéo
4 Phương tiện vệ sinh cho công nhân
Nhà máy đã ừang bị đây đủ phương tiện vệ sinh cho công nhân và được công nhân thực hiện nghiêm túc.
5 Bảo vệ sản phâm tránh nhiễm bẩn
Sản phẩm được bảọ vệ tốt và hạn chế được sự nhiễm bẩn do ý thức của cơng nhân tốt.
6 Kiêm sốt sức khỏe cơng nhân
Nhà máy đã có chế độ kiểm tra sức khỏe công nhân hợp ỉý và các quy định chặt chẽ để đảm bảo an toàn vệ sinh cho sản phẩm. 7 Sử dụng, bảo quản và Các hóa chất độc hại đã được sự dụng và bảo quản tốt.
xử lý các hóa chất độc hại
8 Kiêm sốt và tiêu diệt các động vật gây hại
Các động vật gây hại đã được kiêm sốt tơt.
9 Kiểm sốt chẩt thải Các loại chất thải đã được kiểm soát tốt.
3.1.2. Bảng đánh giá hiện trạng sản xuất của công ty
Để đánh giá hiện trạng sản xuất về điều kiện sản xuất của xí nghiệp, cần phải nêu ra các định nghĩa về mức độ sai sót
- Đạt (Meet/Me): đạt theo yêu cầu của quy định.
- Nhẹ (Minor/Mi): không theo đúng yêu cua của quy định nhưng sai sót khơng nặng, không nghiêm trọng hoặc không quá mức cho phép.
- Nặng (Major): làm ảnh hưởng đến điều kiện vệ sinh chung, sự phân hủy chất lượng sản phẩm, nhưng bản chất không nghiêm trọng hoặc vượt quá mức cho phép.
- Nghiêm trọng (Serious): làm cản trở vệ sinh nhà máy, sẽ gây ung thối sản phẩm (như có mùi hơi hoặc mùi bất thường), phân hủy hoặc bất khả dụng, sản phẩm có ghi nhãn sai nhưng không qua múc cho phép
- Không chấp nhận được (Critical): làm bất khả dụng sản phẩm gây nên mối đe đọa về an toàn, sức khỏe hoặc gian dối trong kinh doanh.
Bảng 3.2: Đánh giá hiện trạng sản xuất
Stt Nội dung Kết quả
đánh giá Đề xuất ý kiến
1 Vị trí của xí nghiệp
1.1 Cách xa nguồn lây nhiễm Me
Nhà máy có tường cao bao bọc, các khu vực sản xuất phân cách rõ ràng
1.2 Giao thông vận
tải Me Vị trí nhà máy thuận lợi cho việc giao nhận hàng hóa
1.3 Nguồn điện Me Phù hợp
1.4 Nguồn nước Me Nước ngầm có chất lượng tốt
2 Nhà xưởng
2.1 Cơ sở hạ tầng
của xí nghiệp Me
Nhà máy có diện tích rộng rãi, đầy đủ các khu vực phục vụ cho sản xuất và được xây dựng kiên cố, vững chắc.
2.2 Cách bố trí các
phịng Me
2.3 Dây chuyền
sản xuất Me 2.4 Lối đi trong
phân xưởng Me
3 Cấu trúc nhà xưởng
3.1
Trần
Me
3.2 Tường Mi Một số tường trong khu vực xử lý nước bị bám đen chưa được tô sửa lại
3.3 Cửa Me
3.4 Hệ thống thơng
gió Me
3.5 Hệ thống chiếu
sáng Me Cần thường xuyên kiểm tra các bóng đèn. 3.6 Nhà thay đồ
bảo hộ lao động
Me
3.7 Văn phòng, tổ