Mục tiêu cơ bản trong phát triển ngành hàng không ựến năm 2020 và ựịnh hướng ựến năm 2030.

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao hiệu quả khai thác dịch vụ phi hàng không tại cảng hàng không quốc tế tân sơn nhất (Trang 77 - 81)

ựịnh hướng ựến năm 2030.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 68 mũi nhọn, góp phần thúc ựẩy quá trình công nghiệp hóa, hiện ựại hóa. Do vậy, sự phát triển của ngành phải ựi trước một bước, phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế Ờ xã hội của ựất nước.

Sự phát triển của ngành Hàng không ựược ựảm bảo trên cơ sở quan hệ hữu cơ giữa Hàng không với môi trường vĩ mô của nền kinh tế Ờ xã hội. Vì vậy, ựầu tư phát triển ngành ựược thực hiện một cách ựồng bộ, ựáp ứng yêu cầu của nền kinh tế quốc dân và xu hướng hội nhập quốc tế.

đảm bảo môi trường phát triển ổn ựịnh và vững chắc cho các lĩnh vực hoạt ựộng hàng không, tăng cường hiệu lực quản lý Nhà nước ựối với Hàng không dân dụng, trong ựó lấy vận tải hàng không làm nòng cốt; khuyến khắch cạnh tranh, chống ựộc quyền, bảo hộ hợp lý vận tải hàng không nhằm chiếm lĩnh và mở rộng thị trường.

Gắn hiệu quả kinh tế với an toàn khai thác, làm tiêu chuẩn cơ bản ựể hoạch ựịnh chiến lược phát triển, ựồng thời hoàn thành tốt các nhiệm vụ xã hội. Thực hiện chắnh sách kinh doanh linh hoạt, toàn cầu và có trọng ựiểm, kết hợp hài hòa giữa lợi ắch lâu dài và lợi ắch trước mắt, giữa lợi chung và lợi ắch toàn ngành.

Phát huy sức mạnh tổng hợp của các nguồn lực, lấy con người làm yếu tố cơ bản bảo ựảm sự phát triển mạnh mẽ và vững chắc của ngành; huy ựộng nguồn vốn trong nước và nước ngoài nhằm mở rộng sản xuất kinh doanh, tăng nguồn thu, tắch lũy nội bộ, tăng tỷ trọng vốn tự có, nâng cao khả năng ựóng góp cho ngân sách Nhà nước.

Phát triển công nghiệp Hàng không, ựổi mới kỹ thuật công nghệ ựể tạo bước nhảy vọt, ựẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa Ờ hiện ựại hóa ngành Hàng không dân dụng. đẩy mạnh hợp tác quốc tế ựa phương trong ựầu tư và chuyển giao công nghệ tiên tiến.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 69 ựối tự ựầu tư, nhằm huy ựộng và sử dụng có hiệu quả nhất mọi nguồn lực ựể phát triển kết cấu hạ tầng theo hướng hiện ựại hóa.

Tăng cường mối quan hệ song phương, mở rộng hợp tác ựa phương, ựặc biệt trong khuôn khổ ASEAN, tổ chức Hàng không dân dụng Quốc tế (ICAO), hiệp hội vận tải hàng không Quốc tế (IATA).

Phát triển thị trường vận tải hàng không, tiếp tục mở rộng ựi ựôi với khai thác có hiệu quả thị trường trong nước và quốc tế, thị trường trong nước là cơ bản, thị trường khu vực là rất quan trọng, thị trường xuyên lục ựịa ựóng vai trò hỗ trợ. đa dạng hóa các loại hình vận tải hàng không, hiện ựại hóa ựội tàu bay, tăng năng lực vận chuyển và khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp vận tải hàng không.

Phát triển công nghiệp hàng không: Tăng cường năng lực sửa chữa, bảo dưỡng tàu bay, ựộng cơ máy bay và các trang thiết bị kỹ thuật hiện ựại nhằm giảm sự lệ thuộc nước ngoài, ựến năm 2020 phấn ựấu ựảm bảo tự chủ hoàn toàn trong việc cung cấp dịch vụ bảo dưỡng, sửa chữa tàu bay cho các hãng hàng không trong nước, tiến tới mở rộng dịch vụ cho các hãng hàng không nước ngoài ựến Việt Nam. đến năm 2015 tập trung nghiên cứu, tham gia chế tạo một số phụ tùng, phụ kiện tàu bay và các trang thiết bị hay phải thay thế trên cơ sở hợp tác, liên doanh, liên kết với các nhà sản xuất tàu bay lớn trên thế giới. đảm bảo 100% nhu cầu bảo trì và ơ nhu cầu sửa chữa các trang thiết bị chuyên ngành quản lý hoạt ựộng bay.

Theo quy hoạch phát triển giao thông hàng không ựến năm 2020 và ựịnh hướng ựến năm 2030 ựã ựược Thủ tướng Chắnh phủ phê duyệt, mạng lưới cảng hàng không có kết cấu trục nan với ba ựiểm Hà Nội, đà Nẵng và Thành phố Hồ Chắ Minh là ba ựiểm gom tụ lưu lượng hành khách, hàng hóa ựể kết nối với các ựường bay nội ựịa và quốc tế. đến năm 2020, Việt Nam sẽ có tổng cộng 26 cảng hàng không ựược ựưa vào khai thác, trong ựó có 10

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 70 cảng hàng không quốc tế là Nội Bài, Cát Bi (Hải Phòng), Phú Bài (Huế), đà Nẵng, Chu Lai, Cam Ranh, Tân Sơn Nhất, Long Thành, Cần Thơ, Phú Quốc; 16 cảng hàng không nội ựịa là điện Biên Phủ, Nà Sản, Lào Cai, Quảng Ninh, Gia Lâm, Vinh, đồng Hới, Phù Cát, Tuy Hòa, Pleiku, Buôn Ma Thuột, Liên Khương, Rạch Giá, Cà Mau, Côn Sơn và Vũng Tàu.

Phát triển mạnh mạng cảng hàng không: Tập trung xây dựng hệ thống mạng cảng hàng không toàn quốc, ựáp ứng nhu cầu ngày càng tăng cuả vận tải hàng không; quy hoạch và xây dựng các công trình cảng hàng không trước một bước, gắn với với phát triển kinh tế Ờ xã hội chung cả nước, từng vùng kinh tế và ựịa phương; gắn với nhiệm vụ an ninh, quốc phòng. Các cảng hàng không quốc tế giữ vai trò ựiểm nút trong mạng giao thông hàng không và cảng hàng không quốc tế Long Thành trong tương lai phải trở thành trung tâm trung chuyển lớn có sức cạnh tranh trong khu vực; các cảng hàng không nội ựịa ựáp ứng tốt nhu cầu ựi lại trong nước và hỗ trợ cho các cảng hàng không quốc tế. Mức ựộ dịch vụ tại các cảng hàng không phải ựược cải cách theo hướng thương mại hóa , phù hợp với các tiêu chuẩn quốc tế, ngày càng ựa dạng, văn minh, thuận tiện cho hành khách và các hãng hàng không. Quy hoạch cảng hàng không phù hợp với quy hoạch phát triển giao thông và tạo ựiều kiện phát triển loại hình vận tải ựa phương thức.

Phát triển hệ thống Quản lý ựiều hành bay theo hướng hiện ựại hóa, phù hợp với tiêu chuẩn của ICAO, ựạt trình ựộ tiến tiến trong khu vực, cung cấp dịch vụ không lưu an toàn, ựều ựặn và hiệu quả trên các vùng thông báo bay (FIR) Hồ Chắ Minh, Hà Nội và tại các cảng hàng không khác của Việt Nam.

Tiếp tục phát triển nhanh, hiện ựại, vững chắc, an toàn và hiệu quả khai thác Cảng hàng không và các dịch vụ thương mại ựồng bộ trên cơ sở ựẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa, hiện ựại hóa ngành Hàng không. Phấn ựấu

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 71 ựến năm 2020, Hàng không Việt Nam trở thành ngành kinh tế kỹ thuật phát triển của ựất nước, ựạt trình ựộ tiên tiến hiện ựại của Hàng không khu vực, rút ngắn hơn nữa khoảng cách với Hàng không dân dụng thế giới.

Tiếp tục kiện toàn tổ chức và cơ chế quản lý, cải cách hành chắnh; phát triển khoa học, công nghệ; tăng cường hợp tác Quốc tế; nỗ lực thực hiện các giải pháp thu hút vốn cho các công trắnh trọng ựiểm, ưu tiên bố trắ Ngân sách nhà nước cho cơ sở hạ tầng thiết yếu tại các Cảng Hàng không; phát triển nguồn nhân lực ựể ựảm bảo ựủ sức cạnh tranh với các Cảng hàng không sân bay khu vực và trên thế giới.

Hoàn thành việc thực hiện lộ trình hòa ựồng giá, phắ dịch vụ tại các Cảng hàng không ngang với mặt bằng giá của các nước trong khu vực Asean. Hoàn thành việc thống nhất các loại giá, phắ, lệ phắ áp dụng ựối với các chuyến bay quốc tế của các Hãng hàng không trong và ngoài nước.

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao hiệu quả khai thác dịch vụ phi hàng không tại cảng hàng không quốc tế tân sơn nhất (Trang 77 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)