Một số doanh nghiệp kinh doanh thực phẩm điển hình tại Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) chiến lược cạnh tranh của các doanh nghiệp kinh doanh thực phẩm việt nam (Trang 87 - 90)

Phân ngành Doanh nghiệp

Chế biến thịt Công ty Cổ phần Kỹ nghệ súc sản VISSAN, Công ty Cổ phần Đồ hộp Hạ Long (Canfoco), Công ty Thực phẩm Đức Việt, Tập đoàn CP Việt Nam, Dabaco.

Chế biến rau quả Công ty Cổ phần rau quả thực phẩm An Giang, Công ty cổ phần thực phẩm quốc tế, Tổng rau quả, nông sản Việt Nam, Công ty Cổ phần XNK rau quả 1, Công ty Cổ phần Thực phẩm Hà Nội, Công ty Cổ phần Vinamit, Công ty Cổ phần Lavifood.

Chế biến thủy sản Tập đoàn Vĩnh Hồn, Cơng ty XNK thủy sản Bến Tre, Tập đồn Hùng Vương, Cơng ty Cổ phần Thực phẩm Sao Ta.

Sữa Cổ phần sữa Việt Nam, Công ty Nestle Việt Nam, Công ty Cổ phần sữa TH, Công ty Cổ phần sữa Ba Vì, Cơng ty TNHH Friesland Campina Việt Nam.

Dầu ăn Tập đồn Massan, Cơng ty Cổ phần dầu thực vật Cái Lân, Công ty Cổ phần dầu thực vật Tường An, Công ty Cổ phần Nhà Bè.

Nhà máy, kho lạnh, bán buôn 20% Gạo, ngũ cốc, tinh bột 18% Chế biến thịt 8% Chế biến rau quả

7% Chế biến thủy sản 18% Dầu ăn 5% Đường 3% Sữa 6% Khác 15%

4.1.2.2. Tình hình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp kinh doanh thực phẩm Việt Nam

Thực phẩm là một trong những ngành sản xuất lớn của Việt Nam. Trong đó thực phẩm chế biến chiếm ưu thế với khoảng hơn 80% thị phần ngành thực phẩm đồ uống và chiếm hơn 20% ngành công nghiệp chế biến chế tạo trong nước. Cụ thể giá trị sản xuất của ngành thực phẩm tăng liên tục trong những năm vừa qua. Năm 2013 giá trị sản xuất đạt 448.070 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 88,90% của ngành thực phẩm đồ uống và chiếm 21,38% so với tổng ngành công nghiệp chế biến chế tạo. Đến năm 2017 giá trị sản xuất đã tăng gấp ba lần 1.255.445 tỷ đồng và chiếm 89,77% so với ngành thực phẩm đồ uống và 21,34% so với tồn ngành cơng nghiệp chế biến chế tạo, tỷ trọng của của ngành trong cơ cấu ngành công nghiệp chế biến giảm so với các năm trước. Cụ thể, năm 2013 tỷ trọng của ngành trong tồn ngành cơng nghiệp chế biến là 21,38%, đến năm 2017 tỷ lệ này chỉ đạt 21,34% giảm 0,04% so với năm 2013.

Bảng 4.5: Giá trị sản xuất ngành thực phẩm trong ngành công nghiệp Việt Nam giai đoạn 2013 – 2017

Đơn vị: Tỷ đồng

Năm 2013 2014 2015 2016 2017

Công nghiệp chế biến, chế tạo (Tỷ đồng) 2.544.949 3.034.130 3.210.351 4.705.846 5.882.307 Tổng Thực phẩm và đồ uống (Tỷ đồng) 504.016 715.466 801.915 1.118.799 1.398.498 Sản xuất thực phẩm 448.070 638.520 711.262 1.004.356 1.255.445 Sản xuất đồ uống (Tỷ đồng) 55.946 76.175 86.152 114.442 143.053 Tỷ trọng giá trị thực phẩm/ Công nghiệp

chế biến, chế tạo (%) 21,38 21,04 22,16 21,34 21,34 Tỷ trọng giá trị thực phẩm/ Ngành thực

phẩm – đồ uống (%) 88,9 89,25 88,70 89,77 89,77

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu của Tổng cục thống kê Việt Nam

Các sản phẩm thực phẩm chế biến có ưu thế bao gồm: gạo, đường, thủy hải sản, thịt đông lạnh, rau quả chế biến, thực phẩm ăn liền… Hình 4.2 và 4.3 dưới đây thể hiện tình hình sản xuất chế biến một số mặt hàng thực phẩm Việt Nam giai đoạn 2013-2017, trong đó gạo là sản phẩm chiếm tỷ trọng cao nhất với sản lượng đạt bình quân giai đoạn 40.6 triệu tấn, tiếp đến là thủy sản, đường, sữa và các sản phẩm khác. Nhìn chung mức tăng trưởng sản xuất của đường và gạo có xu hướng giảm trong khi các sản phẩm đều có xu hướng ổn định và tăng.

Hình 4.2 và Hình 4.3: Tình hình sản xuất một số mặt hàng thực phẩm trong nƣớc giai đoạn 2013 – 2017

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu của Tổng cục thống kê Việt Nam

Việt Nam đã và đang triển khai áp dụng công nghệ sinh học trong nông nghiệp và công nghệ hiện đại trong thực phẩm. Các sản phẩm thực phẩm chế biến của nước ta khá đa dạng, với mục tiêu phục vụ cả thị trường nội địa và xuất khẩu. Đến nay, tồn ngành thực phẩm có sự tham gia của hơn 7000 DN, sử dụng hàng trăm nghìn lao động, trong đó 84% số DN có quy mơ nhỏ dưới 50 lao động. Đã có một số DN kinh doanh thực phẩm tại Việt Nam đều đã tuân thủ và triển khai các mơ hình quản lý và kiểm soát chất lượng an toàn thực phẩm như GMP, ISO 22000, HACCP và TQM.

Theo điều tra của Agroinfo ([47], 2017), tại thời điểm năm 2016 có khoảng 6.784 DN kinh doanh thực phẩm đang hoạt động, tạo ra khoảng gần 1 triệu việc làm cho người lao động. Các DN chủ yếu tập trung tại Hà Nội với 10,23%, TP Hồ Chí Minh là 20,25% năm 2016, đây cũng là 2 thị trường tiêu thụ thực phẩm lớn nhất cả nước hiện nay.

3299 2254 3610 3758 4584 701 761 847 1028 1106 1634 1860 1863 1842 1654 0 500 1000 1500 2000 2500 3000 3500 4000 4500 5000 2013 2014 2015 2016 2017 Thủy sản chế biến (Nghìn tấn) Dầu thực vật (Nghìn tấn) Sữa tươi (Triệu lít) Đường (Nghìn tấn) 6 5 4 4 5 60 62 63 65 69 50 49 48 49 52 40 41 42 41 39 0 10 20 30 40 50 60 70 80 2013 41 2015 2016 2017 Thịt đóng hộp (Nghìn tấn) Rau đóng hộp sấy(Nghìn tấn) Trái cây đóng hộp, sấy (Nghìn tấn)

Bảng 4.6: Một số chỉ tiêu tài chính chủ yếu của các doanh nghiệp kinh doanh thực phẩm Việt Nam giai đoạn 2013 – 2017

Năm 2013 2014 2015 2016 2017

1. Doanh thu thuần (tỷ đồng) 11.167.845 12.201.747 13.516.042 14.949.181 15.920.878 2. Công nghiệp chế biến chế tạo 375.2318 4.416.988 5.055.709 5.838.043 642.184.730 3. Sản xuất chế biến thực phẩm 743.190 810.897 925.867 982.452 1.033.540 4. Số lượng lao động (Người) 509.103 518.520 527.593 542.339 569.456 5. Lợi nhuận trước thuế (tỷ đồng) 26.196 28.215 38.147 44.526 47.643

6.Tỷ suất lợi nhuận (%) 3,48 3,43 4,07 4,48 4,83

7. Thu nhập bình quân lao động (Nghìn đồng) 4.471 5.031 5.563 6.416 6.929

Nguồn: Niên giám thống kê qua các năm 4.1.2.3. Tình hình thị trường của các doanh nghiệp kinh doanh thực phẩm Việt Nam

Thực phẩm được các DN Việt Nam phục vụ ở cả thị trường quốc tế và thị trường nội địa. Cụ thể như sau:

Thị trường trong nước: Đời sống kinh tế ngày càng phát triển, nhịp sống cơng nghiệp hóa, xu hướng tiêu dùng của người dân có chuyển biến theo hướng tăng mua thực phẩm đã qua chế biến.

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) chiến lược cạnh tranh của các doanh nghiệp kinh doanh thực phẩm việt nam (Trang 87 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(171 trang)