Mơ hình nghiên cứu của Maluku

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) chiến lược cạnh tranh của các doanh nghiệp kinh doanh thực phẩm việt nam (Trang 57 - 58)

Nguồn: Maluku ([114], 2013)

(5) Mơ hình nghiên cứu của Ogot ([112], 2014)

Để nghiên cứu về mối quan hệ giữa các CLCT tổng quát và hiệu quả kinh doanh của các DN nhỏ và vừa ngành thực phẩm đang hoạt động trong khu vực kinh tế phi chính thức tại Nairobi, Ogot (2014) đã phát triển và mở rộng các CLCT theo quan điểm của Porter ([127], 1986) trước đây thành 4 loại hình chiến lược nhỏ hơn bao gồm: Chiến lược khác biệt ngang bằng, chiến lược khác biệt cao, chiến lược chi phí ngang bằng và CLCT chi phí thấp đồng thời xây dựng 4 giả thuyết nghiên cứu về mối quan hệ thuận chiều giữ các CLCT với hiệu quả kinh doanh của DN. Kết quả phát triển thang đo nghiên cứu đề tài cho thấy, thang đo chiến lược khác biệt ngang bằng gồm: năng lực phát triển sản phẩm mới, năng lực quản trị chất lượng sản phẩm, khả năng chuyên mơn hóa lao động theo nhóm, khả năng giải quyết các vấn đề chung của DN và khả năng huy động tài chính của DN. Trong khi đó chiến lược khác biệt mức độ cao được thể hiện thông qua: xây dựng thương hiệu, khả năng chuyển giao công nghệ, khả năng liên kết, tăng cường kiểm soát chất lượng sản phẩm, năng lực ứng dụng và triển khai công nghệ mới. Tiếp theo là chiến lược chi phí ngang bằng với các tiêu chí: khả năng mua nguyên liệu số lượng lớn, năng lực quản trị mối quan hệ, năng lực tham gia đấu thầu, năng lực giải quyết các vấn đề chung. CLCT chi phí thấp nhất nhấn mạnh các tiêu chí chủ yếu sau: khả năng tiếp cận nguồn nguyên liệu giá rẻ, khả năng tiếp cận nguồn vốn vay ưu đãi, năng lực sản xuất, năng lực ứng dụng công nghệ hiện đại. Hiệu quả kinh doanh của DN được đánh giá trên các tiêu chí: tốc độ tăng trưởng doanh thu, tăng trưởng số lượng lao

Chiến lƣợc cạnh tranh chi phí thấp

- Cắt giảm chi phí sản xuất - Tiết kiệm nguyên liệu - Giảm chi phí marketing

Chiến lƣợc cạnh tranh khác biệt hóa

- Xây dựng thương hiệu - Phát triển sản phẩm mới - Đa dạng hóa sản phẩm

Chiến lƣợc cạnh tranh tập trung

- Tập trung vào một phân đoạn thị trường

- Theo sát đối thủ cạnh tranh - Mở rộng các phân đoạn thị trường

Hiệu quả kinh doanh của các DN sữa tại Kenya

-Thị phần

-Tăng trưởng doanh số -Tăng trưởng lợi nhuận -Sự hài lịng của nhân viên

Mơi trƣờng kinh doanh

-Cơng nghệ

-Chính trị - pháp luật -Kinh tế

-Văn hóa – xã hội -Cấu trúc tổ chức

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) chiến lược cạnh tranh của các doanh nghiệp kinh doanh thực phẩm việt nam (Trang 57 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(171 trang)