Mơ hình nghiên cứu của tác giả Ogot

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) chiến lược cạnh tranh của các doanh nghiệp kinh doanh thực phẩm việt nam (Trang 58 - 59)

Nguồn: Ogot ([112], 2014)

Thông qua phương pháp nghiên cứu kết hợp định tính (case study) và phương pháp nghiên cứu định lượng (phân tích hồi quy đa biến) trên 238 mẫu nghiên cứu được thu thập từ các DN kinh doanh thực phẩm đang hoạt động trong khu vực kinh tế phi chính thức, kết quả cho thấy cả 4 CLCT đưa vào phân tích đều có mối quan hệ cùng chiều với hiệu quả kinh doanh của DN. Điều này nhấn mạnh các DN nhỏ và vừa vẫn có khả năng cải thiện hiệu quả kinh doanh nếu lựa chọn được phương thức cạnh tranh đúng đắn, mặt khác sự lựa chọn về CL cạnh tranh có xu hướng được mở rộng hơn so với trước đây. Kết quả phân tích cũng chỉ ra, định hướng CLCT khác biệt hóa cao và khác biệt hóa ngang bằng có khả năng mang lại hiệu quả kinh doanh tốt hơn so với các CLCT chi phí thấp do các DN nhỏ và vừa chưa đạt được tính kinh thế theo quy mơ.

(6) Mơ hình nghiên cứu của Caxton ([72], 2015)

Tác giả đã xây dựng mơ hình nghiên cứu về tác động của CLCT (chi phí thấp, khác biệt hóa, tập trung) đến hiệu quả kinh doanh (hiệu quả tài chính – ROA, ROE, doanh thu, lợi nhuận, giảm chi phí/ hiệu quả phi tài chính – mức độ hài lòng của nhân viên, năng lực cơng nghệ…). Trong đó thang đo lường của từng yếu tố bao gồm: CLCT chi phí thấp 12 tiêu chí, CLCT khác biệt hóa 16 tiêu chí, CLCT tập trung 8 tiêu chí, hiệu quả kinh doanh của DN 8 tiêu chí, đo lường CLCT định vị cạnh tranh 4 tiêu chí và 9 tiêu chí đo lường cường độ cạnh tranh của ngành. Kết quả nghiên cứu cho thấy, các CLCT tổng quát có tác động theo các chiều hướng khác nhau đến hiệu quả kinh doanh của các DN nhà nước tại Kenya, trong đó CLCT tập trung có khả năng mang lại hiệu quả kinh doanh cao hơn các CLCT cịn lại, tiếp đến là CLCT chi phí thấp. Cịn lại CLCT khác biệt hóa được nhấn mạnh là khơng giúp cải thiện mà còn khiến cho hiệu quả kinh doanh của các DN này bị giảm sút. Ngoài ra, kết quả cũng đánh giá mối quan hệ của CLCT và hiệu quả kinh doanh chịu sự

Chiến lược cạnh tranh tổng quát của M.Porter

Chiến lược cạnh tranh của DN nhỏ và vừa trong khu vực kinh tế

phi chính thức Khác biệt hóa Chi phí thấp Khác biệt ngang bằng Khác biệt cao Chi phí ngang bằng Chi phí thấp

Hiệu quả kinh doanh của DN nhỏ và vừa trong khu vực

kinh tế phi chính thức

Chiến lược cạnh tranh theo M.Porter

ảnh hưởng của chiến lược định vị cũng như cường độ cạnh tranh của ngành mà DN đang tham gia. Điều này một lần nữa nhấn mạnh tùy theo từng thị trường, điều kiện của ngành kinh doanh mà sự ảnh hưởng và tác động của CLCT đến hiệu quả kinh doanh có sự khác biệt nhau.

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) chiến lược cạnh tranh của các doanh nghiệp kinh doanh thực phẩm việt nam (Trang 58 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(171 trang)