1. Một số đặc điểm giải phẫu, sinh lý của dạ dμy Giải phẫu:
2.2. Triệu chứng xét nghiệm:
+ Chụp X quang dạ dμy-tá trμng (hiện nay có nội soi, X quang ít sử dụng):
Hình 7.17: X quang dạ dμy có uống baryt. Một số hình ảnh bệnh lý:
- Thay đổi niêm mạc: to, nhỏ hoặc không đều.
- Thay đổi ở thμnh dạ dμy: có ổ đọng thuốc ở bờ cong nhỏ, bờ cong lớn, có đoạn cứng, hμnh tá trμng biến dạng (quân bμi nhép).
- Các dấu hiệu khác mμ X quang phát hiện: . Rối loạn vận động: co thắt, xoắn. . Rối loạn tr−ơng lực: tăng hoặc giảm. . Thoát vị hoμnh.
. Các khối u dạ dμy (hình khuyết).
+ Nội soi dạ dμy tá trμng:hiện lμ xét nghiệm đầu tiên giúp nhìn trực tiếp các tổn th−ơng thực quản, dạ dμy, tá trμng:
- Phát hiện đ−ợc các tổn th−ơng mμ X quang bỏ sót: chẩn đốn sớm các tổn th−ơng nhỏ.
- Biết số l−ợng tổn th−ơng, vị trí tổn th−ơng, mức độ tổn th−ơng. - Qua nội soi: sinh thiết, siêu âm nội soi lμm chẩn đốn chính xác hơn.
- Nội soi cho ta biết có trμo ng−ợc dịch mật khơng hoặc trμo ng−ợc dạ dμy-thực quản.
- Qua nội soi có thể điều trị bệnh: cầm máu, tiêm xơ, thắt + Sinh thiết vμ xét nghiệm tế bμo:
- Xét nghiệm tế bμo: tìm tế bμo trong dịch vị.
- Sinh thiết trong khi soi: chỗ nghi ngờ có tổn th−ơng để lμm mô bệnh học, tế bμo học để giúp cho chẩn đốn chính xác.
- Giá trị của sinh thiết:
. Chẩn đoán viêm dạ dμy cấp, mạn. . Chẩn đốn các khối u.
. Tìm vi khuẩn Helicobacter pylori bằng các test Urease, xét nghiệm mô bệnh học
+ Thăm dị chức năng dạ dμy:
Hình 7.18: Bμi tiết dịch vị theo Pavlov-Hollander.
- Lấy dịch vị: bệnh nhân nhịn đói cho bệnh nhân nuốt ống thơng Einhorn vμo tới dạ dμy (khoảng 45 cm) rồi hút dịch vị.
- Dịch vị bình th−ờng:
. Khối l−ợng lúc đói khơng q 100ml. . Mμu sắc: trong, không mμu.
. Độ quánh: hơi quánh dính vμ dính do có chất nhầy.
. Cặn thức ăn: sau một đêm cặn thức ăn cịn lại rất ít hoặc khơng cịn. - Thμnh phần hoá học của dịch vị:
. HCl: đậm độ tối đa 145 mmol/lít, tồn tại d−ới 2 dạng HCl tự do vμ phối hợp với protein.
. Ion cacbonat: chỉ có khi dịch vị vơ toan với đậm độ 1-10 mmol/l. . Chlorua bao gồm Cl- của HCl vμ Clo tự do, đậm độ 50-170 mmol/l.
. Các chất điện giải: Na: 10-120 mEq/l; 5-10mEq/l; Ca: 1-5mmol/l, ngoμi ra còn: So4, Po4
. Chất nhầy bao gồm: mucoprotein: 30-700mg%; mucus.
. Pepsin: do pepsinogen, pepsin đ−ợc đμo thải qua n−ớc tiểu d−ới dạng uropepsin.
. Cathepsin: cũng lμ enzym phân giải protein nh−ng bền vững hơn pepsin. . Lap- ferment hoặc presure: kết tủa sữa.
. Các thμnh phần khác: yếu tố nội, chất xác định nhóm dịch vị A vμ H . Bμi tiết kiềm tiên phát:
K+ : 19mEq/l. Na+ : 90mEq/l. Cl- : 80mEq/l. Mucin : 22,5 mEq/l. . Bμi tiết axid tiên phát: HCl: 143mEq/l.
- Bμi tiết dịch vị cơ bản [dịch vị lúc đói BAO (basal acid out put)]:
Đó lμ dịch vị lúc đói, dịch vị đ−ợc tiết ra sau khi nhịn ăn ít nhất 12 giờ, nó đánh giá sự bμi tiết tế bμo thμnh khi nghỉ ngơi. Sự bμi tiết nμy chịu ảnh h−ởng của dây thần kinh phế vị.
- Định l−ợng bμi tiết acid ngay trong dạ dμy:
Đây lμ một ph−ơng pháp sinh lý nhất, cho phép đánh giá các nội tiết tố vμ thời gian l−u thức ăn trong dạ dμy.
Kỹ thuật: đặt ống thông dạ dμy vμ hút liên tục từng phút một để định l−ợng hoặc đặt một điện cực do pH bằng CIK vμo dạ dμy vμ định l−ợng HCl ngay trong dạ dμy.
- Ngoμi ra còn xét nghiệm dịch vị dựa trên các ph−ơng pháp kích thích tiết acid với histamin, pentagastrin.
. Đo pepsinnogenes I vμ II trong máu.
. Đo gastrin máu: trong hội chứng Zollinger – Ellison.
Triệu chứng học ruột non