Các ph−ơng pháp thăm dị mơ bệnh học 1 Ph−ơng pháp sinh thiết:

Một phần của tài liệu Bài giảng nội khoa cơ sở HVQY-Tập 2 Tiêu Hóa (Trang 70 - 71)

2.1. Ph−ơng pháp sinh thiết:

Dụng cụ sinh thiết lμ kim có đầu sinh thiết khi mở đ−ờng kính lớn 0,5cm hoặc lμ một loại kim đặc biệt để ngoặm niêm mạc vμ cắt mảnh nhỏ hoặc lμ một loại ống thông đặc biệt. Các tạng đ−ợc sinh thiết lμ:

+ Thực quản. + Dạ dμy. + Đại trμng. + Trực trμng.

2.1.1. .Sinh thiết ruột non:

Phải dùng một ống thơng đặc biệt, đầu ống thơng có một bộ phận để sinh thiết, cho bệnh nhân nuốt ống thơng đó vμo ruột rồi lμm sinh thiết.

2.1.2. Sinh thiết gan:

Có thể sinh thiết d−ới sự h−ớng dẫn của siêu âm hoặc sinh thiết mù.

2.1.3. Sinh thiết khối u bụng:

Nếu khối u lớn, khơng ở vị trí nguy hiểm, có thể sinh thiết d−ới sự h−ớng dẫn của soi ổ bụng hoặc siêu âm.

2.1.4. Sinh thiết hạch:

+ Hạch trong ổ bụng không thể sinh thiết đ−ợc.

+ Đề phòng tai biến cần lμm các xét nghiệm tr−ớc khi lμm sinh thiết: máu chảy, máu đông.

2.2. Ph−ơng pháp tế bμo:

2.1.1. Xét nghiệm tế bμo học của thực quản, dạ dμy, trực trμng:

Qua đèn nội soi dùng bμn chải quệt lên trên chỗ tổn th−ơng để lμm bong tế bμo ra hoặc dùng kim hút chất dịch, chất mùn trên bề mặt tổn th−ơng rồi phết lên phiến kính.

2.1.2. Xét nghiệm tế bμo gan hoặc khối u bụng:

Dùng kim nhỏ chọc vμo gan hoặc khối u d−ới sự h−ớng dẫn của đèn soi ổ bụng hoặc của siêu âm sau đó dùng bơm tiêm hút tế bμo. Ph−ơng pháp nμy có −u điểm lμ dùng kim nhỏ, ít gây biến chứng hơn sinh thiết.

Chọc kim nhỏ kết hợp điều trị: tiêm cồn ethanol, acid citric

Một phần của tài liệu Bài giảng nội khoa cơ sở HVQY-Tập 2 Tiêu Hóa (Trang 70 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)