Chức năng sinh lý của ruột non:

Một phần của tài liệu Bài giảng nội khoa cơ sở HVQY-Tập 2 Tiêu Hóa (Trang 35 - 38)

1. Một số đặc điểm giải phẫu, sinh lý của ruột non:

1.2. Chức năng sinh lý của ruột non:

+ Chức năng tiêu hố vμ hấp thu:

Ruột có 5 triệu nhung mao do đó lμm tăng diện tích hấp thu lên tới 200m2. Ph−ơng thức hấp thu (có thể lμ thụ động qua các lỗ hổng ở niêm mạc, theo cơ chế áp lực thẩm thấu hoặc hấp thu chủ động).

- Hấp thu các chất điện giải vμ n−ớc:

. Na+: hấp thu Na+ thay đổi ở từng đoạn ruột, giảm dần từ tá trμng tới đại trμng. . Kali: đ−ợc hấp thu qua 3 cách, nh−ng quan trọng nhất lμ hấp thu chủ động. Paro hormon lμm tăng corticoid, lμm giảm hấp thu Ca++. Calcitonin lμm chậm vận chuyển calcium bên ngoμi tế bμo ruột.

. N−ớc: hấp thu n−ớc giảm dần từ trên xuống d−ới. Tá trμng, ruột đầu mỗi nơi hấp thu từ 1đến 3 lít/ngμy. Ruột cuối đại trμng mỗi nơi hấp thu 1 lít/ngμy.

- Tiêu hố vμ hấp thu glucid:

Thực hiện chủ yếu lμ ở ruột đầu. Amidon bị amytase phân giải thμnh dextrin vμ maltose. Maltase biến maltose thμnh glucose. Các diholosid khác cũng biến đ−ợc các

diastose đặc hiệu thμnh các đ−ờng đơn: sự thủy phân glucid đ−ợc thực hiện ở đ−ờng viền bμn chải của tế bμo ruột, biến oligosaccharid dextrin vμ disaccharid thμnh monosaccharid. Sự di chuyển glucose vμ galactose theo cơ chế vận chuyển chủ động lμ chủ yếu. Các đ−ờng đơn đ−ợc hấp thu vμo máu tuần hoμn qua tế bμo ruột. Các đ−ờng không hấp thu sẽ đi xuống đại trμng, ở đấy nó bị lên men để biến thμnh axid béo bay hơi, lμm tăng áp lực thẩm thấu vμ rút n−ớc từ trong tuần hoμn ra gây ỉa chảy.

- Tiêu hoá vμ hấp thu protid:

Sự tiêu hoá protid đ−ợc bắt đầu ngay từ dạ dμy, rồi dịch tụy chuyển polypeptid thμnh các polypeptid đơn giản có 3-4 acid amin vμ phân giải các acid nucleic. Phần lớn protein đ−ợc tiêu hoá vμ hấp thu ở ruột non, chỉ còn 6-10g còn lại bị đμo thải ra ngoμi theo phân (nghĩa lμ không quá 1,5N/ ngμy)

- Hấp thu vμ tiêu hoá lipid:

Sự hấp thu lipid chỉ có giới hạn, nếu l−ợng lipid trên 30g/ngμy sẽ xuất hiện hiện t−ợng ỉa ra mỡ (8g/ngμy). Đầu tiên lipase (của tụy, của ruột) phân giải triglycerid thμnh acid béo + micelle mật, một số các ester của cholesterol, lecithase biến lecithin thμnh acid phospho glyceric, cholin vμ acid béo. Dịch ruột sau mỗi bữa ăn đ−ợc chia thμnh 2 phần: phần trên lμ dầu (nhũ dịch gồm tri-diglycerid, acid béo khơng ion hố) cholesterol nằm giữa. Cơ chế của lipid xuyên qua mμng tế bμo nh− thế nμo ch−a rõ. Trong tế bμo ruột, acid béo tham gia vμo việc tái tạo tổng hợp triglycerid. Triglycerid vμ cholesterol bị đẩy ra ngoμi tế bμo ruột d−ới dạng chylomicron hay lipoprotein, sau khi ra khỏi tế bμo phần lớn đ−ợc hấp thu vμo tân mạch. Những acid béo mạch ngắn vμ vừa lại vμo hệ thống tuần hoμn d−ới dạng ester hoá.

- Hấp thu vitamin:

Vitamin hoμ tan trong mỡ nhờ có muối mật vμ các micelle, nơi hấp thu lμ ruột đầu, nó sẽ đ−ợc vận chuyển vμo tân mạch.

. Vitamin B12 của thức ăn: th−ờng gặp với protein, đ−ợc hấp thu chủ yếu ở ruột cuối vμ phối hợp với yếu tố nội của dạ dμy.

. Acid folic vμ polyglutamat đ−ợc thực hiện ở đầu ruột theo cơ chế chủ động. + Chức năng bμi tiết:

- Bμi tiết dịch ruột:

Bao gồm chất nhầy, globulin miễn dịch, protein huyết t−ơng, n−ớc vμ điện giải. Các chất độc tố của vi khuẩn, một số nội tiết tố, acid mật, acid béo bị thủy phân lμm tăng bμi tiết.

- Bμi tiết nội tiết tố:

Do một số tế bμo của ruột đảm nhiệm: gastrin, secretin, VIP, enteroglucagon, glicetin có tới trên 10 nội tiết tố đến nay đã đ−ợc xác định.

+ Chức năng miễn dịch:

Đóng vai trị quan trọng trong hệ thống miễn dịch cơ thể, chức năng nμy do lymphocyt, plasmocyt vμ histocyts nằm trong lớp chorion đảm nhiệm. Chúng bμi tiết các globulin miễn dịch: quan trọng nhất lμ IgM vμ IgG. Mảng peyer lμ nguồn gốc sinh ra các tế bμo bμi tiết globulin miễn dịch.

+ Chức năng vận động:

Tá trμng co bóp với nhịp điệu nhanh 10-15 phút sau thức ăn đã tới ruột đầu. Cμng xuống d−ới co bóp cμng chậm, 2h 30phút đến 6h sau thức ăn sẽ đến manh trμng.

Có 3 hình thức vận động của ruột: - Co thắt đơn thuần một đoạn ruột.

Các sợi cơ vòng co chặt lại vμ chia thức ăn thμnh từng phần, những co thắt tiếp theo lại phân chia các phần thức ăn đó ra giống nh− lần tr−ớc. Cứ nh− vậy thức ăn đ−ợc nhμo trộn nh−ng không đẩy xuống; áp lực do nó tạo nên trong lịng ruột 5-15 cm H2O, với nhịp điệu 2 giây 1/2đến 7 giây 1/2 cho mỗi co bóp . Nh− vậy mỗi phút ở một đoạn ruột nμo đó sẽ có khoảng 16 lần co bóp.

- Co bóp hình lμn sóng: chuyển động từ trên xuống d−ới, khi phía trên cục thức ăn co thì phía d−ới giãn ra, cứ nh− thế thức ăn bị đẩy dần xuống d−ới, tốc độ di chuyển của vận động lμn sóng lμ khoảng 2 cm/phút; áp lực trong lịng ruột do nó tạo ra lμ 5- 53 cm n−ớc.

2. Triệu chứng học ruột non. 2.1. Triệu chứng lâm sμng:

+ Đau bụng: lμ dấu hiệu hay gặp trong các bệnh về ruột (ruột non, đại trμng). Đặc điểm:

- Vị trí đau: xung quanh rốn hoặc dọc khung đại trμng. Nghĩa lμ khơng có vùng đau rõ rμng. Tuy vậy một số tr−ờng hợp có điểm đau khu trú một vùng, ví dụ điểm đau vùng hố chậu phải (Mac-Burney): viêm ruột thừa. Nếu viêm túi Meckel thì có điểm đau ở hố chậu trái đối diện với điểm ruột thừa.

- Cảm giác đau: th−ờng lμ cảm giác đau quặn từng cơn nối tiếp nhau nh−ng có thể chỉ có cảm giác nóng rát trong bụng, nôn nao hoặc đau âm ỉ.

- Thời gian đau kéo dμi: khơng có đặc điểm gì rõ rệt có thể 1-2 giờ, có khi kéo dμi hμng tháng.

+ Tr−ớng hơi: cũng lμ một dấu hiệu hay gặp ở bệnh nhân có bệnh dạ dμy, tá trμng, ruột.

- Nguồn gốc của hơi trong ruột: . Do nuốt hơi vμo cùng thức ăn. . Do hơi từ máu đμo thải qua ruột. Hai nguồn gốc nμy có tỉ lệ ít.

. Do tiêu hố thức ăn (gluxid vμ lipid) đặc biệt tiêu hoá thức ăn do vi khuẩn ở đại trμng.

L−ợng hơi tạo ra mỗi ngμy rất thay đổi, ở nam 1,3 lít, ở nữ 0,6 lít. - Thμnh phần của hơi: thay đổi tùy ng−ời:

. N2: 23-80%. . O2: 0,1-2,3%. . O2: 0,1-2,3%. . H2: 0,06-47%. . CH4: 0-26%. . CO2: 5-29%.

- Đμo thải hơi: qua miệng, hậu môn, ngấm vμo máu. - Những yếu tố gây tăng nhiều hơi trong ruột:

. Tăng sản xuất hơi (viêm cấp do vi khuẩn-giảm tiết, giảm toan-hoặc tăng tiết, tăng toan dịch vị).

. Giảm đμo thải hơi (hơi không đ−ợc vận chuyển xuống phía d−ới do tắc ruột, do ruột giảm tr−ơng lực, hơi khơng vμo máu do có tổn th−ơng ở thμnh ruột, ứ trệ tuần hoμn ruột).

+ Biểu hiện lâm sμng của tr−ớng hơi:

- Tr−ớng hơi toμn bộ: tăng lên sau khi ăn, giảm sau khi đi ngoμi đ−ợc hoặc trung tiện đ−ợc. Ng−ời bệnh có cảm giác căng bụng, khó thở hồi hộp.

- Tr−ớng cục bộ: chỉ một phần nμo đó bị tr−ớng hơi, hơi tập trung ở nơi đó (ví dụ tr−ớng hơi chỉ ở đại trμng).

- Tr−ớng hơi kèm theo ứ dịch: gây nên sơi bụng, cũng có thể toμn thể nh−ng cũng có thể khu trú ở một vùng, nhất lμ vùng ruột cuối, manh trμng.

+ Các biểu hiện khác: - Nơn, buồn nơn. - Táo bón, ỉa chảy. - Hội chứng kiết lỵ. - Chảy máu tiêu hoá.

Một phần của tài liệu Bài giảng nội khoa cơ sở HVQY-Tập 2 Tiêu Hóa (Trang 35 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)