Cõn bằng của một vật chịu tỏc dụng của ba lực song song.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN VẬT LÝ LỚP 10 (Trang 56 - 57)

dụng của ba lực song song.

Muốn cho một vật chịu tỏc dụng của ba lực song song ở trạng thỏi cõn bằng thỡ hợp lực của hai lực song song cựng chiều phải cựng giỏ, cựng độ lớn nhưng ngược chiều với lực thứ ba.

Hoạt động 4 (8 phỳt) : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà.

Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh

Cho học sinh túm tắt những kiến thức chủ yếu đĩ học trong bài.

Nờu cõu hỏi và bài tập về nhà.

Nờu những yờu cầu cần chuẩn bị cho bài sau.

Túm tắt những kiến thức đĩ học trong bài. Ghi cõu hỏi và bài tập về nhà.

Ghi những yờu cầu chuẩn bị cho bài sau.

IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

Tiết 32 : CÁC DẠNG CÂN BẰNG. CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT Cể MẶT CHÂN ĐẾ

I. MỤC TIấU

1. Kiến thức

- Phõn biệt được ba dạng cõn bằng.

- Phỏt biểu được điều kiện cõn bằng của một vật cú mặt chõn đế.

2. Kỹ năng

- Nhận biết được dạng cõn bằng là bền hay khụng bền.

- Xỏc định được mặt chõn đế của một vật đặt trờn một mặt phẳng đỡ. - Vận dụng được điều kiện cõn bằng của một vật cú chõn đế.

- Biết cỏch làm tăng mức vững vàng của cõn bằng.

II. CHUẨN BỊ

Giỏo viờn : Chuẩn bị cỏc thớ nghiệm theo cỏc Hỡnh 20.1, 20.2, 20.3, 20.4 và 20.6 SGK. Học sinh : ễn lại kiến thức và momen lực.

III. TIẾN TRèNH DẠY – HỌC

Hoạt động 1 (20 phỳt) : Tỡm hiểu cõn bằng của vật cú một điểm tựa hay một trục quay.

Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản

Bố trớ cỏc thớ nghiệm hỡnh 20.2, 20.3, 20.4. Làm thớ nghiệm cho hs quan sỏt.

Nờu và phõn tớch cỏc dạng cõn bằng. Cho hs tỡm nguyờn nhõn gõy nờn cỏc dạng cõn bằng khỏc nhau. Gợi ý cho hs so sỏnh vị trớ trong tõm ở vị trớ cõn bằng so với cỏc vị trớ lõn cận. Quan sỏt vật rắn được đặt ở cỏc điều kiện khỏc nhau, rỳt ra đặc điểm cõn bằng của vật trong mỗi trường hợp.

Ghi nhận cỏc dạng cõn bằng. Tỡm nguyờn nhõn gõy ra cỏc dạng cõn bằng khỏc nhau : So sỏnh vị trớ trọng tõm ở vị trớ cõn bằng so với cỏc vị trớ I. Cỏc dạng cõn bằng. Xột sự cõn bằng của cỏc vật cú một điểm tựa hay một trục quay cố định.

Vật sẽ ở trạng thỏi cõn bằng khi trọng lực tỏc dụng lờn vật cú giỏ đi qua điểm tựa hoặc trục quay.

1. Cú ba dạng cõn bằng là cõn bằng bền,

cõn bằng khụng bền và cõn bằng phiếm định.

Khi kộo vật ra khỏi vị trớ cõn bằng một chỳt mà trọng lực của vật cú xu hướng : + Kộo nú trở về vị trớ cõn bằng, thỡ đú là vị trớ cõn bằng bền. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Kộo nú ra xa vị trớ cõn bằng thỡ đú là vị trớ cõn bằng khụng bền.

+ Giữ nú đứng yờn ở vị trớ mới thỡ đú là vị trớ cõn bằng phiếm định. 2. Nguyờn nhõn gõy ra cỏc dạng cõn bằng khỏc nhau đú là vị trớ trọng tõm của vật. + Trường hợp cõn bằng khụng bền, trọng tõm ở vị trớ cao nhất so với cỏc vị trớ lõn cận. + Trường hợp cõn bằng bền, trọng tõm ở vị trớ thấp nhất so với cỏc vị trớ lõn cận. + Trường hợp cõn bằng phiếm định, trọng

lõn cận trong từng trường hợp.

tõm khụng thay đổi hoặc ở một độ cao khụng đổi.

Hoạt động 2 (15 phỳt) : Tỡm hiểu cõn bằng của vật cú mặt chõn đế.

Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản

Giới thiệu khỏi niệm mặt chõn đế. Nờu và phõn tớch điều kiện cõn bằng của vật cú mặt chõn đế. Lấy một số vớ dụ về cỏc vật cú mặt chõn đế khỏc nhau. Gợi ý cỏc yếu tố ảnh hưởng tới mức vững vàng của cõn bằng. Nhận xột cỏc cõu trả lời.

Ghi nhận khỏi niệm mặt chõn đế trong từng trường hợp. Quan sỏt hỡnh 20.6 và trả lời C1. Nhận xột sự cõn bằng của vật cú mặt chõn đế.

Ghi nhận điều kiện cõn bằng. Vận dụng để xỏc định dạng cõn bằng trong từng vớ dụ. Nhận xột về mức độ vững vàng của cỏc vị trớ cõn bằng trong hỡnh 20.6. Lấy cỏc vớ dụ về cỏch làm tăng mức vững vàng của cõn bằng. II. Cõn bằng của một vật cú mặt chõn đế. 1. Mặt chõn đế.

Khi vật tiếp xỳc với mặt phẳng đở chỳng bằng cả một mặt đỏy thỡ mặt chõn đế là mặt đỏy của vật.

Khi vật tiếp xỳc với mặt phẵng đở chỉ ở một số diện tớch rời nhau thỡ mặt chõn đế là hỡnh đa giỏc lồi nhỏ nhất bao bọc tất cả cỏc diện tớch tiếp xỳc đú.

2. Điều kiện cõn bằng.

Điều kiện cõn bằng của một vật cú mặt chõn đế là gớ của trọng lực phải xuyờn qua mặt chõn đế.

3. Mức vững vàng của sự cõn bằng.

Mức vững vàng của sự cõn bằng được xỏc định bởi độ cao của trọng tõm và diện tớch của mặt chõn đế. Trọng tõm của vật càng cao và mặt chõn đế càng nhỏ thỡ vật càng dễ bị lật đổ và ngược lại.

Hoạt động 3 (10 phỳt) : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà.

Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh

Cho học sinh túm tắt những kiến thức chủ yếu. Nờu cõu hỏi và bài tập về nhà.

Túm tắt những kiến thức đĩ học trong bài. Ghi cõu hỏi và bài tập về nhà.

IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN VẬT LÝ LỚP 10 (Trang 56 - 57)