Sự tăng thể tớch của vật rắn khi nhiệt độ tăng gọi là sự nở khối.
Độ nở khối của vật rắn đồng chất đẵng hướng được xỏc định theo cụng thức :
∆V = V – Vo = βlo∆t
Với β là hệ số nở khối, β ≈ 3α và cũng cúự đơn vị là K-1.
Hoạt động 5 (5 phỳt) : Tỡm hiểu ứng dụng của sự nở vỡ nhiệt.
Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
Cho học sinh tỡm cỏc vớ dụ ứng dụng của sự nở vỡ nhiệt. Giới thiệu cỏc ứng dụng của sự nở vỡ nhiệt. Tỡm cỏc vớ dụ trong thực tế vố sự ứng dụng sự nở vỡ nhiệt. Ghi nhận cỏc ứng dụng. III. Ứng dụng. Phải tớnh toỏn để khắc phục tỏc dụng cú hại của sự nở vỡ nhiệt.
Lợi dụng sự nở vỡ nhiệt để lồng ghộp đai sắt vào cỏc bỏnh xe, để chế tạo cỏc băng kộp dựng làm rơle đúng ngắt điện tự động, …
Hoạt động 4 (5 phỳt) : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh
Yờu cầu học sinh túm tắt những kiến thức trong bài.
Y/c hs về nhà trả lời cỏc cõu hỏi và cỏc bt trang 197.
Túm tắt những kiến thức đĩ học trong bài. Ghi cỏc cõu hỏi và bài tập về nhà.
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Tiết 62 - 63 : CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG
I. MỤC TIấU
1. Kiến thức : - Mụ tả được thớ nghiệm về hiện tượng căng bề mặt; Núi rừ được phương, chiều và độ lớncủa lực căng bề mặt. Nờu được ý nghĩa và đơn vị đo của hệ số căng bề mặt. của lực căng bề mặt. Nờu được ý nghĩa và đơn vị đo của hệ số căng bề mặt.
- Mụ tả được thớ nghiệm về hiện tượng dớnh ướt và hiện tượng khụng dớnh ướt; mụ tả được sự tạo thành mặt khum của bề mặt chất lỏng ở sỏt thành bỡnh chứa nú trong trường hợp dớnh ướt và khụng dớnh ướt.
2. Kỹ năng : - Vận dụng được cụng thức tớnh lực căng bề mặt để giải cỏc bài tập.