Chất rắn kết tinh.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN VẬT LÝ LỚP 10 (Trang 93 - 95)

1. Cấu trỳc tinh thể.

Cấu trỳc tinh thể là cấu trỳc tạo bởi cỏc hạt liờn kết chặt chẻ với nhau bằng những lực tương tỏc và và sắp xếp theo một trật tự hỡnh học khụng gian xỏc định gọi là mạng tinh thể, trong đú mỗi hạt luụn dao động nhiệt quanh vị trớ cõn bằng của nú. Chất rắn cú cấu trỳc tinh thể gọi là chất rắn kết tinh.

Kớch thước tinh thể của một chất tuỳ thuộc quỏ trỡnh hỡnh thành tinh thể diễn biến nhanh hay chậm : Tốc độ kết tinh càng nhỏ, tinh thể cú kớch thước càng lớn.

2. Cỏc đặc tớnh của chất rắn kết tinh.

Yờu cầu học sinh đọc sgk để rỳt ra cỏc đặc tớnh cơ bản của chất rắn kết tinh. Yờu cầu học sinh tỡm vớ dụ minh hoạ cho mỗi đặc tớnh.

Yờu cầu học sinh trả lời C2.

Giới thiệu cỏc ứng dụng của chất đơn tinh thể và chất đa tinh thể.

Yờu cầu học sinh tỡm vớ dụ minh hoạ.

rắn kết tinh.

Tỡm vớ dụ minh hoạ cho từng đặc tớnh.

Trả lời C2.

Ghi nhận cỏc ứng dụng.

Tỡm cỏc vớ dụ minh hoạ.

cựng một loại hạt, nhưng cấu trỳc tinh thể khụng giống nhau thỡ những tớnh chất vật lớ của chỳng cũng rất khỏc nhau.

+ Mỗi chất rắn kết tinh ứng với mỗi cấu trỳc tinh thể cú một nhiệt độ núng chảy xỏc định khụng dổi ở mỗi ỏp suất cho trước.

+ Chất rắn kết tinh cú thể là chất đơn tinh thể hoặc chất đa tinh thể. Chất đơn tinh thể cú tớnh dị hướng, cũn chất đa tinh thể cú tớnh đẵng hướng.

3. Ứng dụng của cỏc chất rắn kết tinh.

Cỏc đơn tinh thể silic và giemani được dựng làm cỏc linh kiện bỏn dẫn. Kim cương được dựng làm mũi khoan, dao cỏt kớnh.

Kim loại và hợp kim được dựng phổ biến trong cỏc ngành cụng nghệ khỏc nhau.

Hoạt động 2 (15 phỳt) : Tỡm hiểu chất rắn vụ định hỡnh.

Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản

Giới thiệu một số chất rắn vụ định hỡnh.

Yờu cầu học sinh trả lời C3.

Yờu cầu học sinh nờu cỏc đặc tớnh của chất rắn vụ định hỡnh.

Giới thiệu cỏc ứng dụng của chất rắn vụ định hỡnh. Yờu cầu học sinh tỡm vớ dụ minh hoạ.

Nờu khỏi niệm chất rắn vụ định hỡnh. Trả lời C3. Nờu cỏc đặc tớnh của chất rắn vụ định hỡnh. Ghi nhận cỏc ứng dụng. Tỡm cỏc vớ dụ minh hoạ. II. Chất rắn vụ định hỡnh. Chất rắn vụ định hỡnh là cỏc chất khụng cú cấu trỳc tinh thể và do đú khụng cú dạng hỡnh học xỏc định. Cỏc chất rắn vụ định hỡnh cú tớnh đẵng hướng và khụng cú nhiệt độ núng chảy xỏc định. Khi bị nung núng, chỳng mềm dần và chuyển sang thể lỏng.

Một số chất rắn như đường, lưu huỳnh, … cú thể tồn tại ở dạng tinh thể hoặc vụ định hỡnh.

Cỏc chất vụ định hỡnh như thuỷ tinh, cỏc loại nhựa, cao su, … được dựng phổ biến trong nhiều ngành cụng nghệ khỏc nhau.

Hoạt động 3 (5 phỳt) : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà.

Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh

Yờu cầu học sinh túm những kiến thức trong bài. Yờu cầu học sinh về nhà trả lời cỏc cõu hỏi và bài tập trang 186, 187. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Túm tắt những kiến thức đĩ học trong bài. Ghi cỏc cõu hỏi và bài tập về nhà.

IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

Tiết 60 : BIẾN DẠNG CỦA VẬT RẮN

I. MỤC TIấU

1. Kiến thức

- Nờu được nguyờn nhõn gõy biến dạng cơ của chất rắn. Phõn biệt được hai lọai biến dạng: biến dạng đàn hồi và biến dạng khụng đàn hồi (hay biến dạng dạng dẻo) của cỏc vật rắn dựa trờn tớnh chất bảo tồn ( giữ nguyờn) hỡnh dạng và kớch thước của chỳng.

- Phõn biệt được cỏc kiểu biến dạng kộo và nộn của vật rắn dựa trờn đặc điểm (điểm đặt, phương, chiều) tỏc dụng của ngọai lực gõy nờn biến dạng.

- Định nghĩa được giới hạn bền và hệ số an tũan của vật rắn.

2. Kỹ năng

- Vận dụng được đinh luật hỳc để giải cỏc bài tập đĩ cho trong bài.

- Nờu được ý nghĩa thực tiễn của cỏc đại lượng: giới hạn bền và hệ số an tũan của vật rắn.

II. CHUẨN BỊ

Giỏo viờn : Hỡnh ảnh cỏc kiểu biến dạng kộo, nộn, cắt , xoắn và uốn của vật rắn.

Học sinh : - Một lỏ thộp mỏng, một thanh tre hoặc thanh nứa, một dõy cao su, một sợi dõy chỡ… - Một ống kim lọai ( nhụm, sắt, đồng…) một ống tre, ống sậy hoặc ống nứa, một ống nhựa.

III. TIẾN TRèNH DẠY – HỌC

Hoạt động 1 (5 phỳt) : Kiểm tra bài cũ : Nờu sự khỏc nhau của chất rắn kết tinh và chất rắn vụ định

hỡnh.

Hoạt động 2 ( phỳt) : Tỡm hiểu biến dạng đàn hồi.

Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản

Tiến hành mụ phỏng thớ nghiệm hỡnh 35.1.

Yờu cầu học sinh trả lời C1.

Nờu và phõn tớch độ biến dạng tỉ đối.

Nờu và phõn tớch khỏi niệm biến dạng cơ của vật rắn.

Cho học sinh làm thớ nghiệm với lũ xo và trả lời C2.

Nờu và phõn tớch một số kiểu biến dạng cơ của vật rắn.

Nờu khỏi niệm biến dạng dẻo và giới hạn đàn hồi. Yờu cầu học sinh nờu một vài vớ dụ về biến dạng dẻo.

Nhận xột về sự thay đổi kớch thước của vật rắn trong thớ nghiệm.

Trả lời C1.

Ghi nhận khỏi niệm.

Ghi nhận khỏi niệm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Làm thớ nghiệm với lũ xo và trả lời C2.

Ghi nhận cỏc kiểu biến dạng.

Ghi nhận cỏc khỏi niệm. Nờu vớ dụ về biến dạng dẻo.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN VẬT LÝ LỚP 10 (Trang 93 - 95)