Biến dạng đàn hồi.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN VẬT LÝ LỚP 10 (Trang 95 - 96)

1. Thớ nghiệm.

Kộo thật mạnh một thanh thộp ta thấy thanh thộp bị dĩn ra, đồng thời tiết diện ở phần giữa thanh thộp hơi bị co nhỏ lại. Độ biến dạng tỉ đối của thanh rắn :

ε = o o l l l | | − = o l l| |∆

Sự thay đổi kớch thước và hỡnh dạng của vật rắn do tỏc dụng của ngoại lực gọi là biến dạng cơ. Nếu vật rắn lấy lại được kớch thước và hỡnh dạng ban đầu khi ngoại lực ngừng tỏc dụng, thỡ biến dạng của vật rắn là biến dạng đàn hồi và vật rắn cú tớnh đàn hồi.

2. Giới hạn đàn hồi.

Khi vật rắn chịu tỏc dụng của lực quỏ lớn thỡ nú bị biến dạng mạnh, khụng thể lấy lại kớch thước và hỡnh dạng ban đầu. Trường hợp này vật rắn bị mất tớnh đàn hồi và biến dạng đú là biến dạng dẻo Giới hạn trong đú vật rắn cũn giữ được tớnh đàn hồi của nú gọi là giới hạn đàn hồi.

Hoạt động 3 ( phỳt) : Tỡm hiểu định luật Hỳc.

Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản

Cho học sinh đọc sgk và trả lời C3.

Yờu cầu học sinh viết biểu thức 35.2 và xỏc định đơn vị của ứng suất lực. Nờu và phhõn tớch định luật Hỳc cho biến dạng đàn hồi của thanh rắn bị kộo hay nộn.

Trả lời C3.

Viết biểu thức ứng suất lực và xỏc định đơn vị của cỏc đại lượng. Ghi nhận định luật. II. Định luật Hỳc. 1. Ứng suất. Thương số : σ (Pa) = S((m2)) N F gọi là ứng suất lực tỏc dụng vào thanh rắn.

2. Định luật Hỳc về biến dạng cơ củavật rắn. vật rắn.

Trong giới hạn đàn hồi, độ biến dạng tỉ đối của vật rắn hỡnh trụ đồng chất tỉ lệ thuận với ứng suất tỏc dụng vào vật đú.

ε = o l l| |∆ = α.σ

Với α là hệ số tỉ lệ phụ thuộc chất liệu của vật rắn.

Giới thiệu độ lớn của lực đàn hồi.

Yờu cầu học sinh trả lời C4.

Giới thiệu cỏc khỏi niệm suất đàn hồi và độ cứng của vật đàn hồi.

Yờu cầu học sinh xỏc định đơn vị của từng đại lượng.

Ghi nhận khỏi niệm. Trả lời C4.

Ghi nhận cỏc khỏi niệm.

Xỏc định đơn vị của cỏc đại lượng.

3. Lực đàn hồi.

Độ lớn của lực đàn hồi trong vật rắn tỉ lệ thuận với độ biến dạng của vật rắn.

Fđh = k.|∆l| = E. o l S |∆l| Trong đú E = α 1

gọi là suất đàn hồi hay suất Young đặc trưng cho tớnh đàn hồi của vật rắn, k là độ cứng phụ thuộc vào và kớch thước của vật đú.

Đơn vị đo của E là Pa, của k là N/m.

Hoạt động 4 (5 phỳt) : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà.

Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Yờu cầu học sinh túm tắt những kiến thức trong bài.

Cho học sinh đọc tại lớp phần : Em cú biết ? Yờu cầu học sinh về nhà trả lời cỏc cõu hỏi và giải cỏc bài tập trang 191, 192.

Túm tắt những kiến thức đĩ học trong bài.

Đọc để biết được cỏc kiểu biến dạng của vật rắn. Ghi cỏc cõu hỏi và bài tập về nhà.

IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

Tiết 61 : SỰ NỞ Vè NHIỆT CỦA CHẤT RẮN

I. MỤC TIấU

1. Kiến thức: - Mụ tả được cỏc dụng cụ và phương phỏp tiến hành thớ nghiệm để xĩ định độ nở dài củavật rắn. vật rắn.

- Dựa vào Bảng 36.1 ghi kết quả đo độ dĩn dài của thanh rắn thay đổi theo nhiệt độ t, tớnh được giỏ trị trung bỡnh của hệ số nộn dài α. Từ đú suy ra cụng thức nở dài.

- Phỏt biểu được quy luật về sự nở dài và sự nở khối của vật rắn. Đồng thời nờu được ý nghĩa vật lý và đơn vị đo của hệ số nở dài và hệ số nở khối.

2. Kỹ năng : Vận dụng thực tiễn của việc tớnh toỏn độ nở dài và độ nở khối của vật rắn trong đời sống và

kỹ thuật..

II. CHUẨN BỊ

Giỏo viờn : Bộ dụng cụ thớ nghiệm dựng đo độ nở dài của vật rắn. Học sinh : Ghi sẵn ra giấy cỏc số liệu trong Bảng 36.1. Mỏy tớm bỏ tỳi.

III. TIẾN TRèNH DẠY – HỌC

Hoạt động 1 (5 phỳt) : Kiểm tra bài cũ : Phỏt biểu và viết biểu thức định luật Hỳc về biến dạng cơ của

vật rắn. Viết biểu thức tớnh độ lớn của lực đàn hồi, giải tớch và nờu đơn vị của cỏc đại lượng trong đú.

Hoạt động 2 (25 phỳt) : Tỡm hiểu sự nở dài của vật rắn.

Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản

Giới thiệu thớ nghiệm hỡnh 36.2.

Yờu cầu học sinh tớnh giỏ trị của α trong bảng 36.1.

Yờu cầu học sinh nhận xột về cỏc giỏ trị của α tỡm

Nờu phương ỏn thớ nghiệm.

Xữ lớ số liệu trong bảng 36.1.

Nhận xột về α qua nhiều

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN VẬT LÝ LỚP 10 (Trang 95 - 96)