với bề mặt chất lỏng bờn ngồi ống để giải cỏc bài tập đĩ cho trong bài.
II. CHUẨN BỊ
Giỏo viờn : Bộ dụng cụ thi nghiệm chứng minh cỏc hiện tượng bề mặt của chất lỏng, hiện tượng căng bề
mặt, hiện tượng dớnh ướt và hiện tượng khụng dớnh ướt, hiện tượng mao dẫn.
Học sinh : - ễn lại nội dung về lực tương tỏc phõn tử và cỏc trạng thỏi cấu tạo chất. - Mỏy tớnh bỏ tỳi.
III. TIẾN TRèNH DẠY – HỌC
Tiết 1
Hoạt động 1 (10 phỳt) : Kiểm tra bài cũ : Cho hai học sinh lờn bảng giải hai bài tập 7 và 8 trang 197. Hoạt động 2 (25 phỳt) : Tỡm hiểu hiện tượng căng bề mặt của chất lỏng.
Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
Tiến hành thớ nghiệm hỡnh 37.2.
Cho học sinh thảo luận. Yờu cầu học sinh trả lời C1. Nờu và phõn tớch về lực căng mặt ngồi chất lỏng : Phương, chiều và cụng thức tớnh độ lớn.
Giới thiệu về hệ số căng mặt ngồi.
Yờu cầu học sinh tỡm một số vớ dụ cú ứng dụng lực căng mặt ngồi. Nhận xột và nờu thờm cỏc ứng dụng mà học sinh chưa tỡm được. Quan sỏt thớ nghiệm.
Thảo luận để giải thớch hiện tượng. Trả lời C1. Ghi nhận về lực căng mặt ngồi. Ghi nhận hệ số căng mặt ngồi. Tỡm cỏc vớ dụ ứng dụng lực căng mặt ngài trong thực tế. Ghi nhận cỏc ứng dụng của lực căng mặt ngồi.
I. Hiện tượng căng bề mặt của chấtlỏng. lỏng.
1. Thớ nghiệm.
Chọc thủng màng xà phũng bờn trong vũng dõy chỉ ta thấy vũng dõy chỉ được căng trũn.
Hiện tượng cho thấy trờn bề mặt màng xà phũng đĩ cú cỏc lực nằm tiếp tuyến với bề mặt màng và kộo nú căng đều theo mọi phương vuụng gúc với vũng dõy chỉ. Những lực kộo căng bề mặt chất lỏng gọi là lực căng bề mặt chất lỏng.
2. Lực căng bề mặt.
Lực căng bề mặt tỏc dụng lờn một đoạn đường nhỏ bất kỡ trờn bề mặt chất lỏng luụn luụn cú phương vuụng gúc với đoạn đường này và tiếp tuyến với bề mặt chất lỏng, cú chiều làm giảm diện tớch bề mặt của chất lỏng và cú độ lớn tỉ lệ thuận với độ dài của đoạn đường đú : f = σl. Với σ là hệ số căng mặt ngồi, cú đơn vị là N/m.
Hệ số σ phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của chất lỏng : σ giảm khi nhiệt độ tăng.
3. Ứng dụng.
Nhờ cú lực căng mặt ngồi nờn nước mưa khụng thể lọt qua cỏc lổ nhỏ giữa cỏc sợi vải căng trờn ụ dự hoặc trờn cỏc mui bạt ụtụ.
Hồ tan xà phũng vào nước sẽ làm giảm đỏng kể lực căng mặt ngồi của nước, nờn nước xà phũng dễ thấm vào cỏc sợi vải khi giặt để làm sạch cỏc sợi vải, …
Hoạt động 3 (10 phỳt) : Vận dụng để xỏc định lực căng mặt ngồi và hệ số căng mặt ngồi.
Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
Cho học sinh tỡm lực căng mặt ngồi tỏc dụng lờn vũng dõy. Giải thớch lớ do phải nhõn đụi lực căng. Xỏc định lực căng tỏc dụng lờn vũng dõy. Ghi nhận lực căng tỏc dụng lờn vũng dõy. Lực căng mặt ngồi tỏc dụng lờn vũng chỉ trong thớ nghiệm 37.2 : Fc = σ.2πd Với d là đường kớnh của vũng dõy, πd là chu vi của vũng dõy. Vỡ màng xà phũng cú hai mặt trờn và dưới phải nhõn đụi.
Hướng dẫn học sinh xỏc định cỏc lực tỏc dụng lờn vũng nhụm khi bắt đầu nõng được vũng nhụm lờn. Yờu cầu học sinh trả lời C2.
Xỏc định cỏc lực tỏc dụng lờn vũng nhụm.
Suy ra lực căng mặt ngồi. Trả lời C2.
Xỏc định hệ số căng mặt ngồi bằng thớ nghiệm :
Số chỉ của lực kế khi bắt đầu nõng được vũng nhụm lờn : F = Fc + P => Fc = F – P. Mà Fc = σπ(D + d) => σ = (DFc d)
+ π
Tiết 2