Dịch vụ thanh toán quốc tế

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp dịch vụ ngân hàng quốc tế giải pháp hoàn thiện và phát triển trong hệ thống ngân hàng thương mại quốc doanh (Trang 25 - 32)

II. MỘT SỐ NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG QUỐC TẾ CỦA NGÂN HÀNG

1. Các nghiệp vụ ngân hàng quốc tế

1.1. Cung ứng các dịch vụ ngân hàng quốc tế để thu phí

1.1.3. Dịch vụ thanh toán quốc tế

Phƣơng thức TTQT là toàn bộ quá trình, cách thức nhận trả tiền hàng trong giao dịch, mua bán ngoại thƣơng giữa nhà xuất khẩu và nhà nhập khẩu. Trong quan hệ ngoại thƣơng có rất nhiều phƣơng thức thanh toán khác nhau nhƣ chuyển tiền, nhờ thu, ghi sổ, tín dụng chứng từ.

1.1.3.1. Phƣơng thức chuyển tiền (Remittance)

Định nghĩa: Chuyển tiền là phƣơng thức thanh tốn trong đó khách

hàng (ngƣời trả tiền) yêu cầu ngân hàng của mình chuyển một số tiền nhất định cho một ngƣời khác (ngƣời hƣởng lợi) ở một địa điểm nhất định và trong một thời gian nhất định.

 Trong phƣơng thức thanh tốn này, có các bên liên quan: - Ngƣời yêu cầu chuyển tiền (ngƣời mua, nhập khẩu...).

- Ngân nhận thực hiện việc chuyển tiền (ngân hàng nơi ngƣời yêu cầu chuyển tiền mở tài khoản).

- Ngân hàng trả chuyển tiền (ngân hàng đại lý hay chi nhánh của ngân hàng chuyển tiền ở nƣớc ngƣời thụ hƣởng).

- Ngƣời thụ hƣởng (ngƣời bán, xuất khẩu...)  Các hình thức chuyển tiền:

- Chuyển tiền bằng thƣ (Mail Transfer), gọi tắt là M/T (phải gửi địa chỉ tên những ngƣời có quyền ký ở ngân hàng);

- Chuyển tiền bằng điện (Telegraphic Transfer), gọi tắt là T/T (phải quy định khoá mật mã điện tử);

Dùng dịch vụ chuyển tiền trong thanh tốn xuất nhập khẩu thƣờng khơng an tồn nên ít khi sử dụng. Ngƣời ta thƣờng sử dụng phƣơng thức chuyển tiền trong các trƣờng hợp sau:

- Thanh toán các khoản chi tiêu phi thƣơng mại và các chi phí liên quan đến xuất nhập khẩu hàng hoá, trị giá hợp đồng nhỏ, đối tác quen biết, tín

- Chuyển vốn ra bên ngoài để đầu tƣ; - Chuyển kiều hối;

- Thanh toán hàng hoá xuất nhập khẩu(khi hai bên mua bán có quan hệ lâu đời và tín nhiệm lẫn nhau hoặc khi trị giá hợp đồng khơng lớn)

 Sơ đồ quy trình chuyển tiền

(3)

(2)

(1)

Chuyển tiền là một phƣơng thức TTQT đơn giản nhất về thủ tục và thực hiện nhanh chóng. Phƣơng thức này đƣợc thực hiện trực tiếp giữa ngƣời chuyển tiền và ngƣời nhận chuyển tiền, Ngân hàng đóng vai trị trung gian thanh toán theo sự uỷ nhiệm và hƣởng hoa hồng. Vì vậy khi áp dụng phƣơng thức thanh toán chuyển tiền yêu cầu các bên liên quan phải phải có sự tín nhiệm cao.

1.1.3.2. Phƣơng thức nhờ thu: (Collection)

Khái niệm: Nhờ thu là phƣơng thức thanh tốn trong đó ngƣời xuất

khẩu sau khi giao hàng và cung ứng dịch vụ cho ngƣời nhập khẩu thì uỷ thác cho ngân hàng phục vụ mình thu hộ số tiền ở ngƣời nhập khẩu trên cơ sở hối phiếu do mình lập ra.

Ngƣời xuất khẩu sau khi hoàn thành nhiệm vụ xuất chuyển hàng hoá cho ngƣời nhập khẩu thì uỷ thác cho ngân hàng phục vụ mình thu hộ số tiền ở ngƣời nhập khẩu trên cơ sở hối phiếu do mình lập ra.

Các bên tham gia phương thức thanh toán:

- Ngƣời xuất khẩu (Ngƣời uỷ nhiệm thu / Ngƣời hƣởng lợi ) Ngân hàng chuyển tiền Ngân hàng Trả tiền Ngƣời thụ Hƣởng Ngƣời yêu cầu

- Ngân hàng nhận uỷ nhiệm thu: là ngân hàng phục vụ ngƣời xuất khẩu - Ngân hàng đại lý (Ngân hàng thu tiền):là ngân hàng phục vụ bên mua - Ngƣời nhập khẩu (Ngƣời trả tiền / Bên mua)

Phân loại: Phƣơng thức nhờ thu đƣợc phân ra làm hai loại nhƣ sau: - Nhờ thu phiếu trơn:(D/A: Documents against Acceptance) Ngƣời xuất

khẩu sau khi xuất chuyển hàng hoá, lập các chứng từ hàng hoá gửi trực tiếp cho ngƣời nhập khẩu (không qua ngân hàng), đồng thời uỷ thác cho ngân hàng phục vụ mình thu hộ tiền trên cơ sở hối phiếu do mình lập ra.

Phƣơng thức thanh tốn này ít đƣợc sử dụng trong thanh tốn thƣơng mại quốc tế vì nó khơng đảm bảo quyền lợi cho ngƣời xuất khẩu.

- Nhờ thu kèm chứng từ:(D/P: Documents against Payment) là phƣơng

thức trong đó ngƣời xuất khẩu uỷ thác cho ngân hàng thu hộ tiền ở ngƣời nhập khẩu, không những chỉ căn cứ vào hối phiếu mà còn căn cứ vào bộ chứng từ hàng hoá, gửi kèm theo với điều kiện là ngƣời nhập khẩu trả tiền hoặc chấp nhận hối phiếu có kỳ hạn, thì ngân hàng mới trao bộ chứng từ hàng hoá để đi nhận hàng.

 Sơ đồ quy trình nhờ thu kèm chứng từ

(3)

(6)

(2) (7) (5) (4)

(1)

Phƣơng thức này đảm bảo khả năng thu tiền hơn phƣơng thức chuyển tiền và nhờ thu hối phiếu trơn do trong phƣơng thức này, ngƣời xuất khẩu

Ngân hàng

chuyển

Ngân hàng thu

ngoài việc uỷ thác cho ngân hàng thu tiền mà còn nhờ ngân hàng thông qua việc khống chế bộ chứng từ hàng hoá để buộc ngƣời nhập khẩu phải trả tiền hoặc chấp nhận trả tiền. Nhờ vậy đã có sự ràng buộc chặc chẽ giữa việc thanh toán tiền và việc nhận hàng của bên mua. Tuy nhiên việc bên mua có nhận hàng và thanh tốn hay khơng vẫn tuỳ thuộc vào thiện chí của ngƣời mua, nhƣ vậy quyền lợi của bên bán vẫn chƣa đƣợc bảo đảm.

1.1.3.3. Phƣơng thức thanh tốn Tín dụng chứng từ (Documentary Credit)

Định nghĩa: Phƣơng thức tín dụng chứng từ là một sự thoả thuận, trong

đó một ngân hàng (Ngân hàng mở thƣ tín dụng) theo yêu cầu của khách hàng (Ngƣời yêu cầu mỏ thƣ tín dụng) sẽ trả một số tiền nhất định cho một ngƣời khác (Ngƣời hƣởng lợi số tiền của thƣ tín dụng ) hoặc chấp nhận hối phiếu do ngƣời thứ này ký phát trong phạm vi số tiền đó, khi ngƣời thứ này xuất trình bộ chứng từ thanh tốn phù hợp với những quy định đề ra trong thƣ tín dụng.

Thƣ tín dụng đƣợc hình thành trên cơ sở hợp đồng thƣơng mại, tức là phải căn cứ vào nội dung, yêu cầu của hợp đồng để ngƣời nhập khẩu làm thủ tục yêu cầu ngân hàng mở thƣ tín dụng. Nhƣng sau khi đã đƣợc mở, thƣ tín dụng lại hồn tồn độc lập với hoạt động thƣơng mại đó. Điều đó có nghĩa là khi thanh toán, ngân hàng chỉ căn cứ vào nội dung thƣ tín dụng mà thơi.

Các bên tham gia trong phương thức tín dụng chứng từ gồm có:

- Ngƣời yêu cầu mở thƣ tín dụng là Ngƣời nhập khẩu hoặc Ngƣời nhập khẩu ủy thác cho một ngƣời khác.

- Ngân hàng phát hành thƣ tín dụng là Ngân hàng của ngƣời nhập khẩu, nó cấp tín dụng cho ngƣời nhập khẩu.

- Ngƣời hƣởng lợi thƣ tín dụng là ngƣời nhập khẩu hay bất cứ ngƣời nào khác mà Ngƣời hƣởng lợi chỉ định.

- Ngân hàng thơng báo thƣ tín dụng là ngân hàng đại lý của Ngân hàng phát hành ở nƣớc ngƣời hƣởng lợi.

Các loại thư tín dụng chủ yếu là:

Thư tín dụng có thể huỷ ngang:(Revocable LC): Đây là loại thƣ tín dụng mà sau khi đã đƣợc mở thì việc bổ sung sửa chữa hoặc huỷ bỏ có thể tiến hành một cách đơn phƣơng.

Thư tín dụng khơng thể huỷ ngang:(Irrevocable LC): Là loại thƣ tín

dụng sau khi đã đƣợc mở thì việc sửa đổi, bổ sung hoặc huỷ bỏ chỉ đƣợc ngân hàng tiến hành theo thoã thuận của tất cả các bên có liên quan. Trong thƣơng mại quốc tế thƣ tín dụng này đƣợc sử dụng phổ biến nhất.

Thư tín dụng khơng thể huỷ bỏ có xác nhận:(Confirmed LC): Là lọai L/C

không hủy ngang do một ngân hàng mở và đƣợc ngân hàng khách xác nhận, tức là đảm bảo trả tiền theo yêu cầu hoặc theo sự ủy nhiệm của ngân hàng mở. Sự xác nhận của ngân hàng này là một cam kết chắc chắn cộng thêm vào cam kết chắc chắn của ngân hàng mở. Việc xác nhận L/C thƣờng do ngƣời hƣởng lợi đề nghị khi họ khơng tin tƣởng vào khả năng tài chính của ngân hàng mở L/C hoặc khơng chấp nhận những rủi ro chính trị tồn tại hay tiềm ẩn ở nƣớc của ngân hàng mở.

Thư tín dụng dự phịng (Standby letter of Credit SBLC): L/C dự phịng là

một tín dụng chứng từ hay là dàn xếp tƣơng tự, thể hiện nghĩa vụ của ngân hàng phát hành tới ngƣời thụ hƣởng trong việc:

- Thanh toán lại khoản tiền mà ngƣời yêu cầu mở L/C dự phòng đã vay hoặc đƣợc ứng trƣớc.

- Thanh tốn khoản nợ của ngƣời mở L/C dự phịng.

- Bồi thƣờng những thiệt hại do ngƣời mở L/C dự phịng khơng thực hiện nghĩa vụ của mình.

Thư tín dụng tuần hồn (Revolving Letter of Credit): Thƣ tín dụng tuần

hồn là một cam kết từ phía ngân hàng phát hành phục hồi lại giá trị ban đầu của thƣ tín dụng sau khi nó đã đƣợc sử dụng. Số lần phục hồi và khoảng thời gian còn hiệu lực phải đƣợc quy định trong L/C.

- Tín dụng tuần hồn có thể đƣợc tích lũy hoặc khơng.

- Trƣờng hợp L/C tuần hồn tích lũy, số tiền đã sử dụng có thể đƣợc thêm vào cho lần giao hàng kế tiếp.

- Trƣờng hợp tín dụng tuần hồn khơng tích lũy, những khoản tiền từng phần không đƣợc sử dụng sau khi đã hết thời hạn hiệu lực.

- Tín dụng tuần hồn thƣờng đƣợc sử dụng trong các trƣờng hợp các bên tin cậy lẫn nhau, mua hàng thƣờng xuyên, định kỳ, khối lƣợng lớn và trong thời hạn dài và hàng hóa phải đồng nhất về chủng loại, phẩm chất và quy cách đóng gói.

L/C chuyển nhượng (Transferable Letter of Credit): là loại thƣ tín dụng

trong đó quy định quyền đƣợc hƣởng của Ngƣời hƣởng lợi thứ nhất có thể yêu cầu Ngân hàng phát hành L/C hoặc là ngân hàng chỉ định chuyển nhƣợng toàn bộ hay một phần quyền thực hiện L/C cho một hay nhiều ngƣời khác. L/C chuyển nhƣợng chỉ đƣợc chuyển nhƣợng một lần.

Thư tín dụng giáp lưng (Back-to-Back Letter of Credit): L/C giáp lƣng là

một tín dụng mới mở dựa trên cơ sở một L/C đã có – tín dụng khơng chuyển nhƣợng (tín dụng gốc) – cho một ngƣời thụ hƣởng khác (do đó cịn có tên là giáp lƣng).

L/C giáp lƣng là một L/C biệt lập đƣợc mở trên cơ sở của L/C gốc (cùng với điều kiện của L/C gốc) còn gọi là L/C thứ hai trên cơ sở L/C thứ nhất. L/C giáp lƣng cũng đƣợc dung trong mua bán qua trung gian nhƣ L/C chuyển nhƣợng.

Red clause L/C (anticipatory): L/C có điều khỏan đỏ : Là lọai L/C có điều kiện cho phép ngƣời hƣởng đƣợc nhận một khỏan tiền trƣớc khi giao hàng trên cơ sở hối phiếu trơn hay hối phiếu kèm chứng từ chứng minh rằng đã có hàng để giao nhƣ biên lai kho hàng, biên lai của ngƣời giao nhận. Thông thƣờng khi nhận khỏan tiền ứng trƣớc này, ngƣời hƣởng lợi có thể viết cam kết cho ngân hàng là sẽ xuất trình một bộ chứng từ theo quy định của L/C sau đó. Khoản ứng trƣớc sẽ đƣợc khấu trừ vào tiền thanh toán bộ chứng từ.

Reciprocal L/C – L/C đối ứng: là lọai L/C chỉ có hiệu lực khi có 1 L/C

khác đối ứng với nó đã đƣợc phát hành. L/C này đƣợc sử dụng trong giao dịch hàng đổi hàng và gia công hàng xuất khẩu. Cả hai bên đều là ngƣời mua, ngƣời bán của nhau. Đặc điểm nổi bật của L/C này là điều khoản thanh toán. L/C đối ứng xét về bản chất chỉ là một nửa L/C do sự cam kết có điều kiện của ngân hàng.

Defered L/C -L/C trả dần: L/C trong đó quy định việc trả tiền làm nhiều

lần cho ngƣời bán sẽ đƣợc thực hiện sau một thời gian nhất định kể từ ngày giao hàng (date of B/L) hoặc ngày xuất trình chứng từ (presentation date) Theo L/C này, ngƣời bán giao hàng và xuất trình chứng từ nhƣ L/C quy định. Khi bộ chứng từ đƣợc ngân hàng xác định là hợp lệ, ngân hàng sẽ chấp nhận thanh toán và thực hiện việc trả tiền vào ngày đáo hạn nhƣ đã quy định, có thể trả một lần hoặc nhiều lần theo thỏa thuận.

Thư tín dụng miễn truy địi (without recourse LC): Là loại L/C mà khi

Ngân hàng đã thanh toán cho khách hàng, nếu có phát hiện bất cứ sai sót hay điều kiện bất hợp lệ nào cũng khơng đƣợc phép truy địi.

Ưu nhược điểm của phương thức tín dụng chứng từ.

* Ưu điểm: Thực hiện nhanh chóng, chính xác, với độ an tồn cao hơn

các hình thức thanh tốn khác, đảm bảo quyền lợi của các bên tham gia. Cụ thể:

- Đối với bên bán ( Nhà xuất khẩu): Đảm bảo chắc chắn thu đƣợc tiền nếu cung cấp bộ chứng từ hồn hảo. Việc thnah tốn khơng phụ thuộc nhà nhập khẩu do có Ngân hàng cam kết trả tiền. Do đó, nhà xuất khẩu nhanh chóng thu hồi vốn tránh ứ đọng vốn trong thanh toán.

- Đối với bên mua ( Nhà nhập khẩu): Chỉ trả tiền khi nhà xuất khẩu giao hàng đúng hợp đồng với bộ chứng từ hồn hảo.

L/C, phí sửa đổi, bổ xung L/C, phí tu chỉnh, phí thanh tốn, phí xác nhận…) tận dụng đƣợc số tiền ký quỹ tạm thời nhàn rỗi khi mở L/C.

* Hạn chế:

- Bên bán có thể khơng trung thực trong việc lập chứng từ để nhận đƣợc tiền trong khi giao hàng không đúng với các điều khoản trong L/C. Ngân hàng chỉ khống chế về mặt hình thức của chứng từ, chƣa thể kiểm sốt tính hợp pháp hay trung thực của loại chứng từ đó.

- Bên mua có thể tìm ra lỗi rất nhỏ trên chứng từ để từ chối thanh toán mặc dù hàng đã giao đúng L/C.

- Ngân hàng có thể gặp rủi ro nếu bên mua khơng chịu thanh tốn cho ngân hàng.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp dịch vụ ngân hàng quốc tế giải pháp hoàn thiện và phát triển trong hệ thống ngân hàng thương mại quốc doanh (Trang 25 - 32)