VIỆT NAM
1. Kinh tế Việt Nam trong những năm gần đây
Trong những năm gần đây, kinh tế Việt Nam cũng có nhiều biến động lớn. Chịu tác động của cuộc khủng hoảng tài chính thế giới, ở trong nƣớc, giá xăng dầu, các nguyên liệu đầu vào và hàng hóa tiêu dùng nhập khẩu thay đổi thất thƣờng. Cuộc khủng hoảng tài chính cịn gây ra tác động đến thị trƣờng chứng khoán do tâm lý lo ngại của các nhà đầu tƣ, dòng vốn nƣớc ngoài đổ vào thị trƣờng giảm, thâm hụt cán cân thƣơng mại đạt ở mức cao. Mặc dù nền kinh tế trên thế giới cũng nhƣ trong nƣớc gặp nhiều khó khăn nhƣng nƣớc ta vẫn dành đƣợc những thành công nhất định.
Tăng trƣởng kinh tế nhanh và bền vững: Nhịp độ tăng trƣởng GDP hàng năm đều vào loại cao đƣợc dƣ luận trong nƣớc và quốc tế đánh giá cao, góp phần giảm tỷ lệ thật nghiệp, ổn định đời sống nhân dân.
Xuất, nhập khẩu hàng hóa: Tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng
hóa ln cao. Năm 2009, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu đạt 143,4 tỷ USD, tăng 29,8% so với năm 2008, nhập siêu cả năm 2009 là 18,03 tỷ USD tăng 26,8% so với mức nhập siêu của năm 2008 và bằng 28,8% tổng kim ngạch hàng hóa xuất khẩu.
Về xuất khẩu: Năm 2009, tổng kim ngạch hàng hóa đạt 62,69 tỷ
USD ( giá FOB), tăng 29% so với năm 2008. Trong đó có 11 mặt hàng xuất khẩu trên 1 tỷ USD ( dầu thô, dệt may giày dép, hải sản, gạo, gỗ và sản phẩm gỗ, máy vi tính và sản phẩm điện tử, linh kiện điện tử, cà phê, cao su, than đá, dây và cáp điện. Các mặt hàng xuất khẩu chủ lực đều tăng mạnh qua các năm, trong đó đứng đầu là dầu thơ đạt 10,36 tỷ USD ( 2009), dệt may đatỵ 9,12 tỷ USD (2009). Mỹ, EU, Nhật Bản, Trung Quốc, ASEAN là thị trƣờng chính xuất khẩu chính của Việt Nam
Về nhập khẩu: Việt Nam là nƣớc nhập khẩu nhiều mặt hàng quan
trọng nhƣ hàng xăng dầu, máy móc thiêt bị, sắt thép… Những mặt hàng này đã góp phần gia tăng đáng kể kim ngạch nhập khẩu. Cơ cấu thị trƣờng nhập khẩu của Việt Nam tập trung chủ yếu vào khu vực châu Á, mà nổi bật là 05 thị trƣờng chính: Trung Quốc, Singapore, Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc.
2. Thực trạng các NHTMQD Việt Nam
Nhƣ đã phân tích ở trên, các NHTMQD ln giữ vai trị quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, vì thế so với các Ngân hàng khác, lƣợng tài sản của các ngân hàng này lớn hơn rất nhiều.
Bảng 1: Tổng tài sản của các NHTM lớn của Việt Nam
Đơn vị: Tỷ đồng
STT Tên Ngân hàng Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009
1 Agribank 255.207 321.444 386.868
2 BIDV 161.600 201.328 243.867
3 Vietinbank 154.175 168.000 196.560
Qua bảng số liệu trên có thể thấy rằng, các NHTMQD Việt Nam vẫn là những NHTM chủ chốt trong nền kinh tế quốc dân. 2 NHTM lớn nhất Việt Nam hiện nay là Agribank và BIDV đều là NHTMQD.
Những NHTMQD là những ngân hàng có số tài sản lớn, mạng lƣới chi nhánh rộng khắp, số cán bộ nhân viên cũng chiếm tỷ trọng lớn (khoảng 40%) trong số lao động ở ngành dịch vụ ngân hàng. Ví dụ, tính đến hết năm 2009, ở Agribank, hệ thống mạng lƣới lên đến 2200 chi nhánh và phòng giao dịch, tổng tài sản là 368.868 tỷ VNĐ, tổng số cán bộ nhân viên là 33.906 ngƣời. Thị phần của Agribank cũng rất lớn, với cơ sở khách hàng là 10 triệu hộ sản xuất, 30.000 DN và quan hệ đại lý với 1000 ngân hàng tại 113 quốc gia và vũng lãnh thổ. Vì thế Agribank đóng vai trị chủ lực, chủ đạo trong phát triển nền kinh tế Việt Nam.
Trên thị trƣờng tín dụng Việt Nam, thị phần của các NHTMQD là rất lớn. Với chức năng của mình, với phạm vi và quy mô rộng lớn trong nƣớc, trong những năm qua, NHTMQD đóng một vai trị quan trọng trong việc hỗ trợ các thành phần kinh tế phát triển.
Bảng 2 : Cơ cấu tín dụng ngân hàng Cơ cấu tín dụng ngân hàng
Năm 2006 2007 2008 2009 Tổng dƣ nợ cho vay (%) 100 100 100 100 Cho vay từ NHTMQD 69,2 68,4 66,9% 65,4 Cho vay từ các tổ chức tín dụng cổ phần 16% 16,4 16,8 17,2 Cho vay từ các tổ chức khác 14,8 15,2 16,3 17,4
Nguồn: Theo thống kê NHNN
Tuy thị phần trên thị trƣơng tín dụng khơng cịn nhiều nhƣ trƣớc và giảm dần qua các năm nhƣng NHTMQD vẫn đóng vai trị rất quan trọng. NHTMQD vẫn chiếm phần lớn niềm tin của khách hàng so với các tổ chức tín dụng khác.